Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quyết định chọn nghề

Một phần của tài liệu Định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua dạy học ngoại khóa môn Giáo dục công dân lớp 12 (Qua khảo sát ở trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) (Trang 63 - 66)

sinh quyết định chọn nghề trước khi làm hồ sơ tuyển sinh.

Giáo viên cùng học sinh trao đổi về chủ đề “Chọn nghành gì? Nghề gì? Trường nào? Vì sao?”

1- Xác định được những học sinh còn vướng mắc trong quyết định chọn nghề vướng mắc trong quyết định chọn nghề

- Hiểu được mục tiêu của chủ đề. - Ý nghĩa của kì thi tuyển sinh.

- Những thay đổi của quy chế thi so với năm học trước.

- Điều kiện dự thi và diện trúng tuyển. - Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh. - Thủ tục về hồ sơ đăng ký dự thi, xét tuyển và thông báo kết quả thi.

- Quy định về đợt thi, thời gian thi và địa điểm thi.

- Thông tin về việc ra đề thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Phúc khảo và khiếu nại.

- Xử lý thi sinh dự thi vi phạm quy chế

2- Hướng dẫn học sinh quyết định chọn nghề trước khi làm hồ sơ tuyển chọn nghề trước khi làm hồ sơ tuyển sinh

- Giúp học sinh chủ động trao đổi ý kiến. - Giáo viên cần định hướng các em vào các tiêu chuẩn, học lực, sức khỏe,

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt

* Hướng dẫn và giúp đỡ học sinh để các em tự lựa chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh là một công việc quan trọng trong quá trình định hướng nghề nghiệp, vì đây là lần đầu tiên các em định hướng lao động nghề nghiệp tương lai của mình sau khi tốt nghiệp phổ thông. Để giúp học sinh hiểu được cặn kẽ những vấn đề đặt ra trong kỳ thi này, giáo viên cần giúp các em hiểu:

-

Hoạt động 3 : Tìm hiểu những

nguyện vọng và năng lực của bản thân, điều kiện kinh tế gia đình và nhu cầu lao động của địa phương đất nước.

- Đối với những học sinh chưa có quyết định dứt khoát giáo viên cần chuẩn bị tư vấn cái nhân.

- Trên cơ sở trao đổi với học sinh và cha mẹ học sinh, giáo viên cần phát hiện những khó khăn,vướng mắc của các em khi cần phải quyết định về kế hoạch nghề nghiệp tương lai để giúp các em khắc phục những khó khăn đó. Việc hướng dẫn và học sinh những lời khuyên

chọn nghề vào thời điểm này là rất cần thiết nhằm giúp các em tự tin hơn vào quyết định của mình. Khi tư vấn cho học sinh lựa chọn nghề, cần xét tới hứng thú, năng lực bản thân, điều kiện gia đình, nhu cầu lao động của xã hội trên cơ sở những thông tin về nghề nghiệp và đào tạo mới nhất.

- Công việc này đòi hỏi mỗi giáo viên phải có sự cảm thông, thân mật và thận trọng trong việc đưa ra lời khuyên chọn nghề. Mỗi lời khuyên của giáo viên đều phải dựa trên căn cứ khoa học, có tính thuyết phục để học sinh thấy thỏa đáng và tin cậy.

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt

điều chính của quy chế tuyển sinh. 3. Tìm hiểu những điều chính của quy chế tuyển sinh

- Tìm hiểu những điều chính của qui chế tuyển sinh.

- Các nhóm trình bày những ý chính của qui chế đã tìm hiểu

- Liên hệ với bản thân để áp dụng chính sách ưu tiên của qui chế tuyển sinh

- Các nhóm báo cáo kết quả

- Giáo viên tổng kết và giải đáp thắc mắc

Một số điều cơ bản trong quy chế tuyển sinh.

a. Về điều kiện dự thi. b. Về diện trúng tuyển.

* Điều 6 của Quy chế tuyển sinh vào các trường ĐH và CĐ năm 2012 quy định: Những thí sinh đã dự thi đủ số môn quy định và đạt điểm trúng tuyển do trường quy định cho từng đối tượng, theo từng khu vực, không có 1 môn nào bị điểm 0 thì thuộc diện trúng tuyển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh. - Chính sách ưu tiên theo đối tượng.

- Các đối tượng được xét tuyển thẳng vào ĐH, CĐ hệ chính quy.

- Các đối tượng được ưu tiên xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ.

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu Định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua dạy học ngoại khóa môn Giáo dục công dân lớp 12 (Qua khảo sát ở trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) (Trang 63 - 66)