Xây dựng quy trình kiểm tra-đánh giá môn tiếng Anh

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học công đoà (Trang 103 - 111)

Kết luận chƣơng

3.4.1.Xây dựng quy trình kiểm tra-đánh giá môn tiếng Anh

Trong phần xây dựng quy trình kiểm tra-đánh giá thực nghiệm, tác giả xây dựng quy trình kiểm tra-đánh giá môn tiếng Anh 1

a. Giới thiệu môn học

Môn tiếng Anh học phần 1 dành cho sinh viên năm thứ nhất trong học phần đầu tiên. Sinh viên tr-ờng Đại học Công đoàn mới nhập tr-ờng có trình độ tiếng Anh khác nhau. Có một số sinh viên đã đ-ợc trang bị một ít kiến thức chủ yếu về ngữ pháp và từ vựng tiếng Anh ở tr-ờng phổ thông, có những sinh viên ch-a bao giờ học. Do trình độ tiếng Anh của sinh viên năm thứ nhất của tr-ờng Đại học Công đoàn không đồng đều và sinh viên còn yếu về bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết nên trong 3 học phần đầu sinh viên sẽ học các kiến thức cơ bản về tiếng Anh để sau đó họ có thể học tiếng Anh chuyên ngành. Trong học phần 1, sinh viên sẽ học các kiến thức cơ bản nhất trong tiếng Anh và luyện tập 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong các tình huống đơn giản.

Học phần 1 là học phần đầu tiên trong ch-ơng trình tiếng Anh cơ bản gồm 3 học phần 1, 2, 3 mà tất cả các sinh viên Đại học Công đoàn đều phải tích lũy kiên thức. Môn tiếng Anh - Học phần 1 dành cho sinh viên năm thứ nhất của tất cả các khoa của tr-ờng trong học phần đầu tiên. Học phần này có thời l-ợng đ-ợc phân bổ là 60 tiết và đ-ợc bố trí học ngay trong học kỳ 1 năm thứ nhất. Đối với các học phần Tiếng Anh cơ bản sinh viên sẽ học theo giáo trình The New Headway English course –Elementary.

Tài liệu học tập và tham khảo

+Tài liệu học tập

Tài liệu học tập của môn tiếng Anh - Học phần 1 dành cho sinh viên năm thứ nhất tr-ờng Đại học Công đoàn là giáo trình New Headway English course - Elementary- của hai tác giả Liz and John Soars, nhà xuất bản Oxford. Giáo trình New Headway English course -Elementary gồm 14 bài, mỗi bài gồm 4 phần. Trong học phần 1, sinh viên chỉ học 10 bài đầu của giáo trình với thời l-ợng là 6 tiết/ bài.

+ Tài liệu tham khảo

 Listen Carefully của tác giả Jack C. Richards

 Essential Grammar in use của tác giả Raymond Murphy  English Grammar in use của tác giả Raymond Murphy

Hình thức tổ chức dạy học

 Hình thức tổ chức dạy học là học trên lớp, thảo luận nhóm, đóng vai kết hợp với thực hành 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, ...

 Ph-ơng tiện dạy học: Đài cassette, băng tiếng, băng hình, máy chiếu đa ph-ơng tiện, tranh ảnh, minh hoạ ... Sinh viên và giảng viên có thể mua các băng tiếng, băng hình tại hiệu sách của Tr-ờng hoặc tại Th- viện. Các tranh ảnh minh hoạ đ-ợc khai thác từ nguồn internet hoặc mua tại các hiệu sách, lấy từ các sách, báo, tạp chí, … phự hợp với nội dung bài học.

+. Mục tiờu chung

Sau khi học xong học phần này sinh viờn cú thể: * Về kiến thức:

 Liệt kờ chớnh xỏc cỏc cấu trỳc tiếng Anh để hỏi và trả lời về tờn, tuổi, quốc tịch, địa chỉ, số điện thoại, nghề nghiệp, tỡnh trạng hụn nhõn, cấu trỳc ―there is/are‖, ―there was/were‖, ―have got‖, trạng từ chỉ tần suất cơ bản, trạng từ chỉ mức độ ―much/many‖

 Cú vốn từ vựng khoảng 1000 từ về tờn quốc gia, cỏc tờn người thụng dụng, cỏc trang phục của người, tờn thực phẩm, tiền tệ, cỏc danh từ chỉ nghề nghiệp, số đếm từ 1 đến 100, cỏc tớnh từ chỉ màu sắc, diện mạo con người, tỡnh trạng hụn nhõn, sức khỏe

 Thời hiện tại và quỏ khứ đơn của động từ ―to be‖, ―have got‖, động từ thường, cấu tạo của danh từ số nhiều, đại từ nhõn xưng chủ ngữ, sở hữu cỏch, giới từ chỉ địa điểm

 Hiểu biết cơ bản về một số quốc gia: tờn, địa điểm, cỏc tờn riờng thụng dụng… * Về kỹ năng:

 Đọc đỳng và sử dụng được 1000 từ trong tiếng Anh trong cỏc ngữ cảnh cụ thể phự hợp với ngữ cảnh đú

 Đếm được từ 1-100 khụng sai quỏ 5 từ

 Nghe, núi, đọc, viết được tờn, tuổi, quốc gia, quốc tịch, địa chỉ, số điện thoại, nghề nghiệp, tỡnh trạng hụn nhõn

 Nghe, núi, đọc, viết được màu sắc, giỏ cả, thời gian, thực phẩm  Nghe, núi, đọc, viết được về diện mạo, trang phục của người.

 Sử dụng tiếng Anh giao tiếp được trong cỏc tỡnh huống đơn giản: mua vộ tàu, mỏy bay, làm thủ tục vào sõn bay, đặt phũng, đổi tiền, thanh toỏn, mua sắm, đi du lịch, hỏi và chỉ đường.

* Về thỏi độ:

 Sinh viờn học tiếng Anh với tư cỏch là một ngoại ngữ hữu ớch giỳp họ bước đầu hiểu thờm một ngụn ngữ và một nền văn hoỏ.

 Coi tiếng Anh là cụng cụ cần thiết để giao tiếp và nõng cao kiến thức chuyờn mụn sau này.

b. Xõy dựng quy trỡnh và quản lý quy trỡnh kiểm tra-đỏnh giỏ mụn Tiếng Anh 1 Quy trỡnh kiểm tra-đỏnh giỏ mụn tiếng Anh 1 bao gồm cỏc bước sau:

* Bước 1: Mục đớch kiểm tra-đỏnh giỏ

* Bước 2: Phõn tớch mục tiờu, nội dung kiểm tra * Bước 3: Chọn cỏc hỡnh thức kiểm tra phự hợp

* Bước 4: Lựa chọn hoặc xõy dựng cỏc cõu hỏi kiểm tra * Bước 5: Phõn tớch cỏc cõu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bước 6: Tổ chức kiểm tra-đỏnh giỏ

* Bước 7: Chọn cỏc cỏch chấm và cỏch cho điểm * Bước 8: Phõn tớch thống kờ số liệu kết quả * Bước 9: Chuẩn húa kết quả

* Bước 10: Cụng bố kết quả

* Bước 11: Kết kuận và ra quyết định * Bước 1: Mục đớch kiểm tra-đỏnh giỏ

- Kiểm tra-đỏnh giỏ tổng kết

- Xỏc định kết quả học tập của sinh viờn đạt được so với mục tiờu mụn học * Bước 2: Phõn tớch mục tiờu, nội dung kiểm tra-đỏnh giỏ

Tiờu chớ 1: Mục tiờu

- Xếp loại kết quả học tập của sinh viờn, quản lý sinh viờn - Kớch thớch động lực học tập của sinh viờn

- Thu nhận thụng tin phản hồi để giảng viờn và sinh viờn điều chỉnh hoạt động dạy học phự hợp với mục tiờu mụn học

- Hiểu và sử dụng đỳng vốn từ vựng, ngữ õm, ngữ phỏp và 4 kỹ năng nghe, núi, đọc, viết trong cỏc tỡnh huống đó học

- Tổng hợp kiến thức đó học và nghe, núi, đọc, viết đỳng trong cỏc tỡnh huống giao tiếp đơn giản

- Sử dụng tiếng Anh làm cụng cụ giao tiếp, nõng cao chuyờn mụn và tỡm hiểu nền văn hoỏ mới

Tiờu chớ 3: Yờu cầu nội dung kiểm tra-đỏnh giỏ

- Phự hợp với mục tiờu kiểm tra-đỏnh giỏ - Phự hợp với nội dung mụn học, bài học - Cú trọng số phự hợp (xem bảng) Bảng 3.6: Bảng trọng số mụn tiếng Anh 1 Chủ đề Trọng số Nhận biết Hiểu Áp dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Kỹ năng thực hành 1 8 1 2 2 2 - - 1 2 9 1 2 2 1 1 1 1 3 9 - 1 2 2 1 1 2 4 11 1 2 3 1 2 1 1 5 9 - 1 1 2 1 2 2 6 10 1 1 1 2 2 1 2 7 10 - 1 2 1 2 2 2 8 11 - 1 2 2 2 2 2 9 11 1 1 2 2 2 1 2 10 12 1 1 2 2 2 2 2 Tổng 100 6 13 19 17 15 13 17 * B-ớc 3: Chọn các hình thức kiểm tra -đánh giá phù hợp

Tiêu chí 4: Hình thức kiểm tra

- Kiểm tra trắc nghiệm tổng hợp - Kiểm tra vấn đáp

Tiêu chí 5: Điều kiện kiểm tra

- Tham gia 80% số giờ học trên lớp - Có điểm kiểm tra th-ờng xuyên

Tiêu chí 6: Xây dựng câu hỏi kiểm tra

- Biên soạn câu hỏi kiểm tra phù hợp nội dung môn học, bài học - Biên soạn câu hỏi kiểm tra theo bảng trọng số

- Xây dựng ngân hàng câu hỏi với số l-ợng 300 câu

Tiêu chí 7: Cấu trúc đề thi

* Đề thi trắc nghiệm tổng hợp (80 điểm) bao gồm:

- Phần 1: Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc: 5 câu (10điểm) - Phần 2: Điền một từ thích hợp vào chỗ trống: 5 câu (10 điểm) - Phần 3: Sắp xếp cấc từ sau thành câu hoàn chỉnh: 5 câu (10 điểm) - Phần 4: Tìm từ có cách phát âm khác trong nhóm: 5 câu (10 điểm) - Phần 5: Viết câu hỏi cho câu trả lời: 5 câu (10 điểm)

- Phần 6: Sửa lỗi sai trong câu 5 câu (10 điểm)

- Phần 7: Viết một đoạn văn ngắn (80- 100 từ) theo chủ đề (20 điểm)

 Đề thi vấn đáp (20 điểm) bao gồm: - Phỏng vấn (10 điểm)

- Nói theo chủ đề (10 điểm)

* B-ớc 5: Phân tích các câu hỏi kiểm tra-đánh giá

Tiêu chí 8: Phân tích với câu hỏi kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra - Đáp ứng tiêu chuẩn về độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy - Khách quan

Tiêu chí 9: Yêu cầu đối với câu hỏi kiểm tra

- Kiểm tra tri thức, kỹ năng, thái độ

- Phù hợp với thời gian kiểm tra 60 phút (bài viết) và 5 phút (vấn đáp) - Phong phú, đa dạng phù hợp nội dung và mục tiêu môn học

* B-ớc 6: Tổ chức kiểm tra-đánh giá

Tiêu chí 10: Bài thi trắc nghiệm tổng hợp:

 Chuẩn bị đề thi

- Tổ hợp câu hỏi thành 5 đề thi

- Ghi rõ các số báo danh đ-ợc phát đề lên đề thi

- Niêm phong đề thi theo từng phòng thi

 Sắp xếp phòng thi

- Mỗi phòng thi có tối đa 30 thí sinh đảm bảo mỗi thí sinh một bàn - Mỗi phòng thi có 2 giám thị

 Tổ chức thi

- Gọi thí sinh vào phòng thi đúng thời gian quy định - Kiểm tra thẻ sinh viên để tránh tr-ờng hợp thi hộ - Phát đề đúng giờ và theo đúng số báo danh quy định - Ghi môn thi và thời gian làm bài thi lên bảng

- Giám thị ngồi đúng vị trí, coi thi nghiêm túc

- Lập biên bản các tr-ờng hợp thí sinh vi phạm quy chế thi - Thu bài đúng giờ

- Thanh tra coi thi và lập biên bản các tr-ờng hợp thí sinh và giám thị vi phạm quy chế thi

Tiêu chí 11: Bài thi vấn đáp

- Gọi thí sinh theo đúng danh sách vào phòng thi - Phỏng vấn sinh viên

- Sinh viên nói theo chủ đề

* B-ớc 7: Chọn cách chấm và cho điểm kiểm tra-đánh giá

Tiêu chí 12: Tổ chức chấm bài

Bài thi trắc nghiệm tổng hợp

 Chuẩn bị chấm bài

- Đánh phách bài thi, loại những bài thi đánh dấu bài - Rọc phách bài thi

- Mã hoá túi bài thi - Thanh tra rọc phách

 Chấm bài

Bài thi trắc nghiệm tổng hợp:

- Sử dụng đáp án và thang điểm chung của từng phần - Trừ điểm những bài thi vi phạm quy chế theo quy định

- 2 giảng viên chấm bài và so sánh kết quả chấm - Thống nhất điểm từng bài thi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra lại bài sau khi chấm - Thanh tra chấm bài

Bài thi vấn đáp:

- 2 giảng viên chấm độc lập theo thang điểm từng phần đã cho - Bài vấn đáp đ-ợc chấm theo tiêu chí

+ Nội dung nói: 6 điểm + Nói chính xác:2 điểm + Nói trôi chảy: 2 điểm

- Thống nhất điểm của mỗi thí sinh giữa hai giảng viên, nếu không thống nhất đ-ợc điểm bài thi tr-ởng Bộ môn sẽ là ng-ời quyết định.

- Thanh tra chấm bài

Tiêu chí 13: Thang điểm -Thang điểm 100

- Sau khi chấm và cộng điểm quy về thang điểm 10, không làm tròn số * B-ớc 8: Phân tích thống kê số liệu kết quả

Tiêu chí 14: Thống kê số liệu kết quả

- Thống kê tỉ lệ sinh viên đạt điểm giỏi, khá, trung bình, kém - Thống kê các lỗi mà sinh viên hay mắc phải

- So sánh kết quả kiểm tra-đánh giá với mục tiêu môn học - Thống kê sự sai lệch kết quả kiểm tra (nếu có)

Tiêu chí 15: Đánh giá câu hỏi

- Phù hợp với nội dung, mục tiêu kiểm tra và bảng trọng số - Có độ phân biệt, độ giá trị, độ tin cậy hợp lý

- So sánh với kết quả dự đoán của giảng viên, tìm nguyên nhân khác biệt và khắc phục

* B-ớc 9: Chuẩn hoá kết quả kiểm tra-đánh giá

Tiêu chí 16: Chuẩn hoá kết quả

- Cộng điểm của 2 bài thi

- Kết hợp với điểm kiểm tra th-ờng xuyên và điểm chuyên cần theo tỉ lệ đã cho để tính kết quả môn Tiếng Anh 1 cho mỗi sinh viên

- Chuẩn hoá kết quả

* B-ớc 10: Công bố kết quả kiểm tra-đánh giá

Tiêu chí 17: Công bố kết quả kiểm tra-đánh giá

- Công bố cho sinh viên kết quả kiểm tra-đánh giá cuối học phần và kết quả môn tiếng Anh 1

- Chữa bài thi cho sinh viên để họ rút kinh nghiệm - Nhắc nhở sinh viên những điều cần thiết

- Thu nhận thông tin phản hồi để giúp sinh viên, giảng viên điều chỉnh hoạt động dạy học và điều chỉnh quy trình kiểm tra-đánh giá.

* B-ớc 11: Kết luận và ra quyết định

- Nếu độ tin cậy của hoạt động kiểm tra-đánh giá ch-a đủ độ tin cậy thì kiểm tra thêm nhằm có số liệu đánh giá cần thiết, khách quan đảm bảo chất l-ợng kiểm tra-đánh giá.

- Không ngừng bổ sung câu hỏi cho ngân hàng đề thi để tăng độ tin cậy, độ giá trị cho kiểm tra-đánh giá.

- Sử dụng kết quả kiểm tra-đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học môn tiếng Anh nói chung và môn tiếng Anh 1 nói riêng.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học công đoà (Trang 103 - 111)