Cơ sở và nguyờn tắc kiểm tra-đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học công đoà (Trang 26 - 32)

1.3.4.1. Cơ sở kiểm tra-đỏnh giỏ

Cơ sở quan trọng nhất của kiểm tra-đỏnh giỏ trong giỏo dục chớnh là hệ mục tiờu giỏo dục. Mục tiờu giỏo dục chớnh là sự lượng giỏ của mục đớch giỏo dục tại những thời điểm nhất định, cho phộp cú thể kiểm soỏt được cỏc bước đi và kết quả thực tế của nú trong lộ trỡnh đi tới đớch. Mục tiờu trong giỏo dục cú thể so sỏnh với bản vẽ thi cụng của nhà kiến trỳc sư trong xõy dựng. Mục tiờu chớnh là sự cụ thể hoỏ yờu cầu cần đạt tới của quỏ trỡnh giỏo dục, là kim chỉ nam hành động của giỏo viờn cũng như sinh viờn, cho họ thấy đớch cần đạt tới cũng như vị trớ của họ trờn đường tiến tới đớch ngắm đú. Mục tiờu làm cơ sở cho việc hoạch định nội dung, phương phỏp giảng dạy, phương phỏp kiểm tra-đỏnh giỏ... đồng thời chỉ ra cho sinh viờn biết điều họ cần học để cú thể tự tổ chức việc học tập cũng như cú thể tự kiểm tra sự tiến bộ của bản thõn trong cả quỏ trỡnh học tập.

Tại hội nghị của hội tõm lý học Mỹ năm 1948, BS Bloom đó chủ trỡ xõy dựng một hệ thống phõn loại cỏc mục tiờu của quỏ trỡnh giỏo dục bao gồm ba lĩnh vực của cỏc hoạt động giỏo dục là nhận thức (cognitive domain), hoạt động (Psychomator domain), và cảm xỳc, thỏi độ (affective domain). Tuy nhiờn sự phõn chia này khụng hoàn toàn tỏch biệt mà chỉ mang tớnh tương đối. - Lĩnh vực nhận thức thể hiện ở khả năng suy nghĩ, lập luận bao gồm việc thu thập cỏc sự kiện, giải thớch, lập luận theo kiểu diễn dịch và quy nạp và sự đỏnh giỏ cú phờ phỏn. Ngày nay, chỳng ta thường chia mục tiờu của quỏ trỡnh đào tạo theo BS Bloom với 6 cấp độ từ thấp đến cao như sau:

+ Nhớ (Knowledge): Đõy là mức thấp nhất của kết quả học tập trong bậc thang nhận thức, chủ yếu là là ghi nhớ và nhắc lại được cỏc dữ liệu, sự kiện khụng đũi hỏi sự giải thớch, hay trỡnh bày bản chất của kiến thức đú.

+ Hiểu (Comprehention): Là khả năng nắm được ý nghĩa của tài liệu, cú khả năng giải thớch, chuyển đổi tài liệu qua lại giữa cỏc dạng (từ ngụn ngữ sang số...). Đõy là mức thấp nhất của thấu hiểu sự vật.

+ Áp dụng (Application): Là khả năng sử dụng cỏc tài liệu đó học vào hoàn cảnh cụ thể mới. Điều đú cú thể bao gồm ỏp dụng cỏc quy tắc, phương phỏp, khỏi niệm, nguyờn lý, định lý....Kết quả học tập trong lĩnh vực này đũi hỏi mức độ cao hơn hiểu trong việc thấu hiểu sự vật.

+ Phõn tớch (Analysis): Là khả năng phõn chia một tài liệu ra thành cỏc phần của nú sao cho cú thể hiểu được cỏc cấu trỳc tổ chức của nú. Điều đú cú thể bao gồm việc chỉ ra đỳng cỏc bộ phận, phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc bộ phận và nhận biết được cỏc nguyờn lý tổ chức bao hàm. Kết quả học tập ở đõy cao hơn mức hiểu và ỏp dụng vỡ nú đũi hỏi sự thấu hiểu cả nội dung và hỡnh thỏi cấu trỳc tài liệu.

+ Tổng hợp (Synthesis): Là khả năng sắp xếp cỏc bộ phận lại với nhau để hỡnh thành một tổng thể mới. Điều đú cú thể bao gồm tạo ra một cuộc giao tiếp đơn nhất (chủ đề hoặc bài phỏt biểu), một kế hoạch hành động (dự ỏn nghiờn cứu), hoặc một mạng lưới cỏc quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phõn lớp thụng tin). Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh cỏc hành vi sỏng tạo, đặc biệt tập trung chủ yếu vào việc hỡnh thành cỏc mụ hỡnh cấu trỳc mới.

+ Đỏnh giỏ (Evaluation): Là khả năng xỏc định giỏ trị của tài liệu (tuyờn bố, bỏo cỏo nghiờn cứu...). Việc đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chớ nhất định, cú thể là tiờu chớ bờn trong (cỏc tổ chức), hoặc tiờu chớ bờn ngoài (phự hợp với mục đớch) và người đỏnh giỏ phải tự xỏc định hoặc được cung cấp cỏc tiờu chớ. Kết quả học tập trong lĩnh vực này là cao nhất trong cấp bậc nhận thức vỡ nú hàm chứa cỏc yếu tố của mọi cấp bậc khỏc.

Cụng cụ đỏnh giỏ cú hiệu quả phải giỳp xỏc định được kết quả học tập ở mọi cấp độ núi trờn để đưa ra một nhận định chớnh xỏc về năng lực của người được đỏnh giỏ về chuyờn mụn liờn quan.

- Lĩnh vực hành động liờn quan đến những kỹ năng đũi hỏi sự khộo lộo về chõn tay, sự phối hợp cỏc cơ bắp từ đơn giản đến phức tạp. Phộp phõn loại

phổ biến sau là của A.J Harrow (Mỹ) trong tỏc phẩm “Phộp phõn loại cỏc mục tiờu sư phạm, tập 3- Lĩnh vực hoạt động- tõm vận”

+ Cỏc hoạt động phản xạ

+ Cỏc hoạt động tự nhiờn hoặc cơ bản + Cỏc năng khiếu về tri giỏc

+ Cỏc năng khiếu về thể lực + Sự khộo lộo về vận động + Khả năng diễn đạt

- Lĩnh vực cảm xỳc liờn quan đến những đỏp ứng về mặt tỡnh cảm, bao hàm cả mối quan hệ như yờu, ghột, thỏi độ thờ ơ, nhiệt tỡnh...cũng như sự cam kết với một nguyờn tắc và sự tiếp thu cỏc lý tưởng. A.J Harrow trong tỏc phẩm “Phộp phõn loại cỏc mục tiờu sư phạm, tập 2- Lĩnh vực cảm xỳc” đó chia lĩnh vực cảm xỳc thành:

+ Tiếp nhận: sinh viờn được hướng hành động vào sự tồn tại của một vài hiện tượng được kớch thớch, sẵn sàng theo dừi và đún nhận hiện tượng này. + Đỏp lại: Sinh viờn chỳ ý trờn mức đơn thuần bằng cỏch cố khỏm phỏ và thớch thỳ đỏp lại.

+ Phỏt huy: Sinh viờn thể hiện một sự ứng xử khỏ nhất quỏn với cỏc hiện tượng đến mức được đỏnh giỏ là đó nội tõm hoỏ một giỏ trị.

+ Sắp xếp tổ chức cỏc giỏ trị: Sinh viờn sắp xếp cỏc giỏ trị theo hệ thống, ghi nhận cỏc giỏ trị chủ yếu hàng đầu, cụng nhận những khỏc biệt.

+ Trở thành tớnh cỏch: Cỏc giỏ trị cú tỏc dụng làm nguyờn tắc chỉ đạo cỏc ứng xử của cỏ nhõn trong một thời gian dài và tạo cho cỏc nhõn một triết lý nhất quỏn.

Để cú thể làm cơ sở cho quỏ trỡnh kiểm tra-đỏnh giỏ thỡ cỏc mục tiờu giỏo dục phải được lượng hoỏ một cỏch đầy đủ, chi tiết, nghĩa là cú thể đo đếm, thống kờ được. Chỉ như vậy việc kiểm tra-đỏnh giỏ mới khả thi, và cú thể phản ỏnh được đầy đủ cỏc mặt của quỏ trỡnh giỏo dục.

Xột về cấu trỳc hệ thống, mục tiờu giỏo dục bao gồm: + Mục tiờu chương trỡnh

+ Mục tiờu mụn học + Mục tiờu bài học

Để nõng cao chất lượng kiểm tra-đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn chỳng ta tỡm hiểu mục tiờu chương trỡnh, mụn học, bài học.

Mục tiờu chương trỡnh: Sự mụ tả những gỡ sinh viờn sẽ đạt được sau khi học xong một cấp học, ngành học. Mục tiờu dược xỏc định bằng cỏc tiờu chớ cụ thể.

Mục tiờu mụn học: Sự mụ tả những gỡ sinh viờn sẽ đạt được sau khi học xong một mụn học. Mục tiờu được xỏc định bằng cỏc hành vi, cụ thể hoỏ năng lực nhận thức, thỏi độ cần đạt được sau một mụn học. Mục tiờu đó được xỏc định đú phải là cỏi mốc để đỏnh giỏ được sự tiến bộ của sinh viờn đến mức nào theo chiều hướng đó định. Để cú chất lượng kiểm tra-đỏnh giỏ phải đo được mức độ hoàn thành mụn học so với mục tiờu. Việc xỏc định tường minh, chớnh xỏc mục tiờu mụn học giỳp sinh viờn cú cỏch tự đỏnh giỏ sự tiến bộ của bản thõn trong quỏ trỡnh học tập và tự tổ chức quỏ trỡnh học tập của bản thõn theo một định hướng rừ ràng và chọn lựa cỏc hoạt động dẫn đến thành cụng mà khụng cần mũ mẫm.

Mục tiờu bài học: Sự mụ tả sản phẩm, kết quả của bài học- những gỡ sinh viờn sẽ đạt được sau khi học xong một bài học. Mục tiờu được xỏc định bằng cỏc hành vi, cụ thể hoỏ năng lực nhận thức, thỏi độ cần đạt được sau một bài học.

1.3.4.2. Nguyờn tắc của kiểm tra-đỏnh giỏ

Để đảm bảo chất lượng của kiểm tra-đỏnh giỏ núi chung và kiểm tra-đỏnh giỏ kết quả học tập núi riờng, quy trỡnh kiểm tra-đỏnh giỏ phải đỏp ứng được cỏc nguyờn tắc sau:

- Tớnh quy chuẩn

Kiểm tra-đỏnh giỏ, dự theo bất kỳ hỡnh thức nào, cũng đều nhằm mục tiờu phỏt triển hoạt động dạy và học, đồng thời phải đảm bảo lợi iúch cho người được đỏnh giỏ phỏt triển được. Vỡ vậy, kiểm tra-đỏnh giỏ cần tuõn theo những chuẩn mực nhất định. Những chuẩn này được ghi rừ trong văn bản quy định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động kiểm tra-đỏnh giỏ phải được cụng khai đối với người được đỏnh giỏ. Việc kiểm tra-đỏnh giỏ phải được xỏc định rừ về mặt nội dung cũng như cỏch thức, thời điểm thực hiện, chỉ cú vậy mới trỏnh được sự tuỳ tiện, ngẫu hứng trong quỏ trỡnh kiểm tra-đỏnh giỏ và kết quả mới đảm bảo tớnh ổn định ―nội tại‖ của nú. Việc kiểm tra-đỏnh giỏ phải trả lời được cỏc cõu hỏi sau:

 Mục tiờu kiểm tra-đỏnh giỏ?

 Nội dung kiểm tra-đỏnh giỏ?

 Tiờu chuẩn, tiờu chớ kiểm tra-đỏnh giỏ?

 Kiểm tra-đỏnh giỏ bằng phương phỏp nào, phương tiện nào?

 Ai kiểm tra-đỏnh giỏ?

 Thời điểm kiểm tra-đỏnh giỏ?

 Địa điểm kiểm tra-đỏnh giỏ?

 Quyền lợi và trỏch nhiệm của người được kiểm tra-đỏnh giỏ?

 Tớnh phỏp lý của việc kiểm tra-đỏnh giỏ? - Tớnh khỏch quan

Tớnh khỏch quan là nguyờn tắc đầu tiờn và tiờn quyết của quỏ trỡnh kiểm tra-đỏnh giỏ trong giỏo dục, bởi lẽ chỉ khi đảm bảo được yờu cầu này thỡ kết quả kiểm tra-đỏnh giỏ mới cú độ tin cậy cần thiết, mới phản ỏnh đỳng những gỡ muốn đo, muốn đỏnh giỏ. Việc kiểm tra-đỏnh giỏ khỏch quan cú tỏc dụng kớch thớch động cơ và tớnh tớch cực học tập của người học. Ngược lại, sự đỏnh giỏ thiếu khỏch quan sẽ dễ nảy sinh cỏc tỏc động xấu, tiờu cực đến tõm lý và hoạt động của người học, làm giảm hiệu quả đớch thực của việc học. Tớnh khỏch quan của kiểm tra-đỏnh giỏ phụ thuộc vào phẩm chất, năng lực nghiệp vụ của người đỏnh giỏ, phụ thuộc vào tớnh quy chuẩn của việc đỏnh giỏ và phụ thuộc vào quan điểm, phương phỏp và phương tiện đỏnh giỏ. Việc vi phạm tớnh khỏch quan trong kiểm tra-đỏnh giỏ do nhiều nguyờn nhõn, cả chủ quan và khỏch quan, trong đú lớ do chủ quan cần được hạn chế một cỏch triệt để. Đảm bảo tớnh khỏch quan trong kiểm tra-đỏnh giỏ khụng những là yờu cầu tự thõn của quỏ trỡnh kiểm tra-đỏnh giỏ mà cũn gúp phần tạo nờn cỏc yếu tố

tõm lý tớch cực đối với đối tượng được đỏnh giỏ, qua đú thỳc đẩy việc phỏt huy sức sỏng tạo của họ.

- Tớnh toàn diện

Tớnh toàn diện ở đõy được hiểu là đầy đủ cỏc mặt, cỏc khớa cạnh về kiến thức, kỹ năng cần đạt được của quỏ trỡnh giỏo dục được quy định bởi mục tiờu giỏo dục. Mỗi bài thi, kiểm tra đều cú trọng tõm kiến thức nhất định tuy nhiờn yờu cầu toàn diện trong kiểm tra-đỏnh giỏ là cần thiết. Bởi chỉ cú thực hiện việc đỏnh giỏ toàn diện mới cho chỳng ta cỏi nhỡn khỏch quan, chớnh xỏc về chất lượng giỏo dục, trỏnh cỏi nhỡn phiến diện (chỉ thấy ưu điểm hoặc khuyết điểm) làm giảm hiệu quả của việc kiểm tra-đỏnh giỏ. Trong giỏo dục, đỏnh giỏ toàn diện khụng chỉ xột về mặt số lượng mà cũn xột về mặt chất lượng, khụng chỉ quan trọng về kiến thức mà cũn xột đến kỹ năng, thỏi độ.

- Tớnh hệ thống

Quỏ trỡnh kiểm tra-đỏnh giỏ cần thực hiện theo kế hoạch, cú hệ thống. Kiểm tra một cỏch cú hệ thống giỳp thu thập chớnh xỏc, đầy đủ thụng tin cần thiết cho việc đỏnh giỏ khỏch quan, toàn diện. Ngoài ra, với lượng thụng tin đầy đủ chỳng ta sẽ cú cơ sở chắc chắn để thực hiện việc điều chỉnh hoạt động giỏo dục. Do vậy, chỳng ta cần thực hiện kết hợp cỏc hỡnh thức kiểm tra-đỏnh giỏ thường xuyờn với kiểm tra-đỏnh giỏ định kỳ. Số lần, hỡnh thức kiểm tra cần phự hợp đảm bảo cho việc đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn.

- Tớnh xỏc nhận và phỏt triển

Tớnh xỏc nhận là việc kiểm tra-đỏnh giỏ phải khẳng định được hiện trạng của nội dung cần đỏnh giỏ so với mục tiờu đỏnh giỏ (về mặt định tớnh và định lượng) và nguyờn nhõn của hiện trạng đú, dựa trờn những tư liệu khoa học chớnh xỏc và cỏc lập luận xỏc đỏng. Tuy nhiờn, giỏo dục cú bản chất nhõn đạo và phỏt triển nờn việc kiểm tra-đỏnh giỏ cũng phải mang tớnh nhõn đạo và phỏt triển. Tức là phải đảm bảo chức năng phỏt triển của đỏnh giỏ, giỳp cho người học khụng chỉ nhận ra hiện trạng cỏi mỡnh đạt được (chức năng xỏc nhận) mà cũn cú niềm tin vào khả năng của mỡnh trong việc tiếp tục phỏt triển hoặc khắc phục những điểm khụng phự hợp. Núi cỏch khỏc, kiểm tra-đỏnh giỏ

trong dạy học khụng đơn thuần là phỏn xột kết quả học tập của người học mà thực sự là một nội dung của hoạt động dạy học.

Theo Stuffebean và Guber, 5 nguyờn tắc chung trong đỏnh giỏ kết quả học tập là:

1. Đỏnh giỏ là một quỏ trỡnh tiến hành một cỏch cú hệ thống để xỏc định phạm vi đạt được của cỏc mục tiờu đó được đề ra. Vỡ vậy điều tiờn quyết là phải xỏc định rừ mục tiờu đỏnh giỏ là gỡ.

2. Quy trỡnh và cụng cụ đỏnh giỏ phải được lựa chọn theo mục tiờu đỏnh giỏ. 3. Để đỏnh giỏ cần phải cú nhiều cụng cụ và biện phỏp tiến hành đồng thời để cú giỏ trị tổng hợp.

4. Biết những hạn chế của từng cụng cụ đỏnh giỏ để sử dụng cho đỳng. 5. Đỏnh giỏ chỉ là phương tiện đi đến mục đớch chứ bản thõn nú khụng phải là mục đớch.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học công đoà (Trang 26 - 32)