b. Về chất lượng đội ngũ TTCM
2.3.2.5. Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên thông qua các hoạt động của tổ chuyên môn.
của tổ chuyên môn.
TT Biện pháp quản lý của H.trưởng
Mức độ thực hiện %
Tốt Khá TB Yếu
1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo học kỳ,
năm học, chu kỳ. 5,1 12.9 63,2 18.8
2
Tổ chức cho tổ trưởng và GV quán triệt yêu cầu về công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
2,2 39,0 58,8
3 Tạo điều kiện để tổ trưởng, GV thực hiện tự bồi
dưỡng, tham gia công tác bồi dưỡng. 43,0 50,4 6,6 4 Kiểm tra và đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực
hiện công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ CM. 1,5 1,8 70,0 26.7
Bảng 2.15. Kết quả khảo sát về quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên thông qua các hoạt động của tổ chuyên môn.
Quả kết quả ở bảng số liệu trên (bảng 2.15) chúng tôi thấy rằng các biện pháp Hiệu trưởng thực hiện đạt kết quả chưa cao, phần lớn tập trung ở mức trung bình và yếu. Có 43,0% ý kiến đánh giá HT thực hiện đạt kết quả khá ở biện pháp tạo điều kiện để TTCM, GV thực hiện tự bồi dưỡng và tham gia công tác bồi dưỡng. Còn biện pháp tổ chức cho TTCM và GV quán triệt yêu cầu về công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đánh giá đạt kết quả yếu (tỷ lệ 58,8%). Mặc khác, HT có quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV nhưng việc tổ chức thực hiện và KTĐG, rút kinh nghiệm việc thực hiện công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho GV còn chưa thật sự chú trọng (70% ý kiến đánh giá mức TB, yếu 26,7%). Mặc dù đội ngũ GV trong huyện
đạt trình độ từ chuẩn trở lên, nhưng việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của GV thì không thể thiếu trong giai đoạn đổi mới hiện nay. Trong thực tế vẫn còn nhiều GV chưa có ý thức tự bồi dưỡng, chỉ tham gia công tác bồi dưỡng theo chỉ đạo của cấp trên, xem đó là một nhiệm vụ phải hoàn thành chứ không là một nhu cầu của bản thân. Do vậy, công tác rà soát, kiểm tra năng lực GV hàng năm là việc làm thường xuyên, đầy đủ và chặt chẽ trong công tác QL của HT để chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho GV của đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn toàn ngành GD thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới nội dung chương trình GD phổ thông, sách giáo khoa mới hiện nay.