1. Tính cấp thiết của đề tài
Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” là phương pháp giảng dạy khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các mơn khoa học tự nhiên. “Bàn tay nặn bột” là phương pháp hình thành kiến thức cho học sinh thơng qua các thí nghiệm, dưới sự giúp đỡ của giáo viên chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Mục tiêu của “Bàn tay nặn bột” là tạo nên tính tị mị, ham
muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngồi việc chú trọng đến kiến thức khoa học, “Bàn tay nặn bột” cịn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nĩi và viết cho học sinh.
Một đặc trưng quan trọng trong phương pháp “Bàn tay nặn bột” đĩ là vở thí
nghiệm của học sinh - cuốn vở học sinh sử dụng để ghi chép cá nhân về quá trình tìm tịi, nghiên cứu. Hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm thế nào để cĩ hiệu quả trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”, đĩ là điều tơi luơn băn khoăn, trăn trở.
Ý thức được vấn đề đổi mới phương pháp trong trường tiểu học và tầm quan trọng của phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong việc hình thành ý thức khoa học,
niềm say mê khoa học cho học sinh, tơi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học mới này vào thực tiễn giảng dạy và chú trọng việc Hướng dẫn học sinh lớp Bốn C, trường Tiểu học số 2 Phú Bài sử dụng vở thí nghiệm cĩ hiệu quả trong phương pháp
“Bàn tay nặn bột”.
2. Cơ sở lí luận của việc hướng dẫn học sinh sử dụng vở thí nghiệm cĩ hiệu quả trong phương pháp “Bàn tay nặn bột” quả trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”
Vở thí nghiệm thực chất là một cuốn vở của học sinh được sử dụng để ghi chép về những suy nghĩ, biểu tượng ban đầu; ghi chép nội dung, cách làm, kết quả thí nghiệm trong thực hiện tìm tịi nghiên cứu; để học sinh ghi chú trong quá trình học ở lớp, làm thí nghiệm theo phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”. Vở thí nghiệm
nhằm mục đích chính là để học sinh tự do diễn đạt suy nghĩ, ý kiến của mình thơng qua ngơn ngữ viết, hình vẽ, biểu tượng…
Vở thí nghiệm được lưu giữ và được giáo viên xem xét như là một phần biểu hiện sự tiếp thu kiến thức, thái độ học tập, làm việc của học sinh. Thơng qua vở thí nghiệm, giáo viên cĩ thể nhìn nhận được quá trình tiến bộ của học sinh trong học tập. Giáo viên, phụ huynh cĩ thể nhìn vào các ghi chú để tìm hiểu xem học sinh cĩ hiểu vấn đề khơng, tiến bộ như thế nào…Học sinh cĩ thể nhìn lại những phần ghi chú để
nhận biết mình đã tiến bộ ra sao so với suy nghĩ ban đầu, giúp học sinh nhớ lâu hơn và hiểu sâu kiến thức.
Vở thí nghiệm là một đặc trưng quan trọng trong thực hiện phương pháp BTNB. Thơng qua việc ghi chép trong vở thí nghiệm học sinh được tập làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học và giáo viên cũng giúp học sinh rèn luyện ngơn ngữ viết thơng qua cuốn vở này. Nội dung ghi chú trong vở thí nghiệm cĩ thể là các ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước khi học kiến thức, các dự kiến, đề xuất, cĩ thể là các sơ đồ, tiến trình thí nghiệm đề xuất của học sinh khi làm việc với nhĩm, hoặc cĩ thể là các câu hỏi cá nhân mà học sinh đưa ra trong khi học …Vở thí nghiệm được ghi chép bằng lời, vẽ hình, sơ đồ, bảng biểu,…
Vở thí nghiệm chứa đựng các phần ghi chú cá nhân, phần ghi chú tổng kết của nhĩm hoặc phần ghi chú tổng kết thảo luận của cả lớp được xây dựng bởi trí tuệ tập thể.