Mục đích, yêu cầu

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI (Trang 26)

Như chúng ta đã biết, giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học cĩ một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp tục học những lớp sau này. Ngồi việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cịn phải thường xuyên theo dõi các hoạt động trong giờ chơi, trong các buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,…và cả hoạt động học tập ở nhà của học sinh. Vì vậy cơng việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là hết sức quan trọng.

Học sinh lớp Một rất ngay thơ, tâm hồn các em như một tờ giấy trắng, vẽ lên đĩ đẹp hay xấu phần lớn là tác động của thầy, cơ chủ nhiệm. Đặc biệt là những năm gần đây khi các trường cĩ điều kiện tổ chức cho các em học 2 buổi/ngày thì phần lớn thời gian trong ngày các em được sống và giao tiếp với thầy cơ chủ nhiệm, với bạn bè. Nếu trong quãng thời gian đĩ các em khơng may gặp phải người “thợ vẽ tồi”, người cơng nhân xây dựng thiếu trách nhiệm thì suốt đời “trang nhân cách” của các em sẽ giữ lại vết hằn khĩ xố.

Nghị quyết TW 8, Khĩa XI đã nhấn mạnh: “Cần coi trọng cả ba mặt giáo dục:

dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt chú ý giáo dục lí tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hố của dân tộc, của Đảng. Ngăn chặn xu hướng mờ nhạt tư tưởng chính trị, xa rời định hướng xã hội chủ nghĩa, các biểu hiện tiêu cực trong hoạt động giáo dục. Quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục nhân cách đạo đức, kĩ năng và phương pháp làm việc ...”. Như vậy, muốn “dạy người”, tất yếu

phải nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh.

Từ nhận thức được tầm quan trọng nêu trên, là một giáo viên chủ nhiệm đặc biệt là chủ nhiệm lớp Một, bản thân luơn tự nhủ trước tiên mình phải là một tấm gương cho học sinh về cách ăn nĩi mẫu mực, xử sự với học trị đúng mực, nghiêm túc nhưng thân thiện, thực sự cĩ lịng yêu thương thơng cảm với các em sao cho các em cảm nhận cơ giáo như người mẹ thứ hai của các em, là chỗ để các em tin cậy về mặt tinh thần nhưng khơng quá thân thiết để học sinh cĩ thể bỡn cợt quên khoảng cách giữa giáo viên và học sinh.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI (Trang 26)