Mục đích, ý nghĩa

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI (Trang 65 - 68)

Giáo dục kĩ năng sống trong các mơn học ở Tiểu học: Một trong những biện pháp giáo dục tồn diện học sinh Tiểu học. Rèn kĩ năng sống là một mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng và nhất là trong thập kỉ XXI khi sự nghiệp giáo dục đang được đẩy mạnh. Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh địi hỏi thường xuyên của cơng tác giáo dục đồng thời cũng là địi hỏi cấp thiết của việc hình thành nhân cách trong cơng tác giáo dục hiện nay. Giáo dục trong nhà trường luơn là vấn đề cần được quan tâm thì việc rèn kĩ năng sống cho học sinh cũng khơng kém quan trọng. Bằng nhiều hình thức, nhiều con đường, trong đĩ việc rèn kĩ năng sống chiếm một vị trí quan trọng. Qua việc rèn kĩ năng sống sẽ trang bị tri thức, hành vi cho trẻ. Đồng thời nĩ định hướng cho học sinh tiểu học rèn luyện hành vi và thĩi quen ứng xử tốt. Trong sự phát triển nhân cách của học sinh, việc rèn luyện kĩ năng sống là đảm bảo cho học sinh cĩ được bản lĩnh rõ ràng về nhân cách tồn diện. Nếu khơng rèn kĩ năng sống thì khơng những sự ứng xử trong các tình huống sẽ phức tạp, gặp khĩ khăn, thậm chí mắc phải sai lầm, mà việc hình thành nhân cách tồn diện của trẻ bị hạn chế, phiến diện, việc xây dựng những thĩi quen hành vi dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức máy mĩc, lí trí và tình cảm khơng thống nhất với nhau đĩ là lời nĩi khơng đi đơi với việc làm thì dẫn đến hiện tượng lệch lạc về nhân cách.

Ở bậc tiểu học, các mơn học vừa cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về Tốn học, Khoa học và Nhân văn, vừa cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với những kinh nghiệm đạo đức, để từ đĩ giúp học sinh hình thành kĩ năng sống, biết phân biệt đúng sai làm theo cái đúng, ủng hộ cái đúng, đấu tranh với những biểu hiện sai trái, xấu xa, thơi thúc các em hành động theo chuẩn mực đạo đức và thĩi quen đạo đức chính vì vậy việc rèn kĩ năng sống ở bậc tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng mà người người làm cơng tác giáo dục cần quan tâm.

Thực trạng hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu học cịn nhiều hạn chế.Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa cĩ nét chuyển biến, nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh cịn chiếu lệ, giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp mình đang dạy chỉ luơn chú trọng đến việc đọc tốt, làm tính tốt…

Về phía học sinh, các em hay “nĩi trước quên sau” và chưa cĩ khả năng vận dụng những điều đã học áp dụng vào thực tế, với học sinh tiểu học, tâm lí độ tuổi cho thấy các em rất hiếu động các em cĩ nhu cầu hỏi đáp, khơng muốn bị áp đặt. Mặt khác, các em một mực rất tin vào lời nĩi của thầy cơ giáo, thầy cơ bảo đọc, bảo chép thì cứ đọc cứ chép và quá trình ấy cứ lặp đi lặp lại dần dần dẫn đến thĩi quen. Nếu nĩi rằng thầy cơ giáo khơng quan tâm đến việc dạy rèn kĩ năng sống là khơng đúng, nhưng việc

rèn kĩ năng sống ở đây là rất hạn chế nhất là việc lồng ghép vào tất cả các mơn học cũng như lồng ghép vào các hoạt động ngoại khĩa giáo viên cịn mơ hồ về việc rèn kĩ năng sống cho học sinh. Để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, với cương vị là người quản lí, bản thân hết sức băn khoăn và trăn trở: Làm thế nào để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh? Làm thế nào để học sinh biết cách vận dụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với mong muốn gĩp phần vào việc luận giải những vấn đề nĩi trên, bản thân chọn đề tài: “Một số biện pháp tích cực trong việc quản lí và

giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học”. Vấn đề mà chắc hẳn khơng

chỉ riêng bản thân mà rất nhiều đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ là làm sao học sinh của mình cĩ những kĩ năng sống tốt cho tương lai sau này, trở thành những con người tốt, cĩ ích cho xã hội. Đây cũng là một vấn đề mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm.

II. Một số biện pháp trong việc quản lí và giảng dạy kĩ năng sống cho học

sinh

Theo cơ sở chỉ đạo việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học ở các đơn vị cơ sở trong thời gian tới, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT Thị xã đã cĩ những định hướng, phương pháp thực hiện và quản lí chỉ đạo cơ bản cho các trường như sau:

- Định hướng chung: Tích cực chăm lo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; làm tốt cơng tác tuyên tuyền, tập huấn về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; thực hiện tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong các mơn học và các hoạt động ngồi giờ lên lớp.

- Phương pháp thực hiện: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thơng qua các hoạt động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các hành vi và từ đĩ hình thành các kĩ năng; thực hiện sự phối hợp trong và ngồi nhà trường làm tốt cơng tác xã hội hố trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

- Về cơng tác chỉ đạo: Làm tốt cơng tác tuyên tuyền, nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh, xã hội, cộng đồng về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; tăng cường cơng tác kiểm tra, chỉ đạo đối với việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của các trường tiểu học.

Kĩ năng sống được giáo dục ở gia đình và ở trường. Kĩ năng sống được giáo dục trong các mơn học chính khĩa (lồng ghép) và ngoại khĩa. Giáo dục kĩ năng sống cần bắt đầu từ nhỏ, từ từng hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đĩ hình thành tính cách và nhân cách.

1. NHĨM BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÍ

1.1. Biện pháp 1. Quản lí nội dung chương trình

Cán bộ quản lí và giáo viên phải nắm được nội dung chương trình cơ bản để chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ, xem đây và vấn đề cơ bản để hệ thống hĩa, kế hoạch hĩa việc giáo dục kĩ năng sống.

+ Nội dung chương trình giáo dục kĩ năng sống ở cấp tiểu học

Từ năm học 2010-2011, Bộ GD-ĐT chủ trương đưa nội dung giáo dục KNS đại trà vào các trường bằng cách tích hợp vào các mơn học và các hoạt động ngồi giờ lên lớp.

Năm học 2011-2012 Bộ GD-ĐT đưa chương trình KNS vào dạy ở bậc Tiểu Học. Theo nguồn của Bộ Giáo Dục, gồm cĩ 21 kĩ năng: Kĩ năng (KN) nhận thức, KN xác định giá trị, KN kiểm sốt cảm xúc, KN ứng phĩ với căng thẳng, KN tìm kiếm sự hỗ trợ, KN thể hiện sự tự tin, KN giao tiếp, KN lắng nghe tích cực, KN thể hiện sự cảm thơng, KN thương lượng, KN giải quyết mâu thuẫn, KN hợp tác, KN tư duy phê phán, KN tư duy sáng tạo, KN ra quyết định, KN giải quyết vấn đề, KN kiên định, KN đảm nhận trách nhiệm, KN đặt mục tiêu, KN quản lí thời gian, KN tìm kiếm và xử lí thơng tin. Tuy nhiên đây khơng phải là mơn chính thức, cĩ tiết học riêng, mà được lồng

ghép với những mơn khác.

1.2. Biện pháp 2. Quản lí cụ thể hĩa nội dung giáo dục tích hợp, lồng ghép trong mơn học trong mơn học

Cán bộ quản lí, giáo viên phải cĩ sách giáo khoa và các tư liệu, tài liệu tập huấn của Ngành để làm cơ sở quản lí và thực hiện giảng dạy:

1.2.1. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục kĩ năng sống

Ở mỗi lớp nội dung tích hợp GD ngày một nâng cao hơn (phụ thuộc vào nội dung bài học). Đặc biệt là giáo dục ý thức, hành động cụ thể thì mức độ khác nhau rõ

rệt.

Ví dụ: GDBVMT qua mơn TV nhằm giúp cho HS:

- Hiểu biết một số cảnh quan thiên nhiên, về gia đình, nhà trường và XH qua các chủ điểm và qua các phân mơn.

- Hình thành những thĩi quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với MTXQ.

- GD lịng yêu quý, ý thức BVMT xanh-sạch-đẹp qua các hành vi cụ thể: BV cây xanh, giữ gìn MT, khu di tích LS, danh lam thắng cảnh.

- Giới thiệu một số cảnh quan thiên nhiên, gia đình, trường học.

1.2.2. Quản lí cụ thể việc tích hợp trong mỗi mơn học, bài học

Qua tài liệu tập huấn quản lí và giáo viên phải nắm được các nội dung quan trọng sau:

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống là gì?

Tích hợp là sự hồ trộn nội dung giáo dục KNS vào nội dung bộ mơn thành một nội dung thống nhất, gắn bĩ chặt chẽ với nhau.

* Mức độ: Tích hợp, lồng ghép giáo dục cĩ 3 mức độ:

+ Tồn phần: Khi mục tiêu và nội dung bài học phù hợp hồn tồn với mục tiêu và nội dung của GD

+ Bộ phận: Khi một phần của bài học thực hiện nội dung của GD. + Liên hệ: Chỉ khai thác nội dung bài học để liên hệ với nội dung GD.

Lưu ý: Bài nào khơng liên hệ được tuyệt đối khơng liên hệ, gượng gạo để giáo dục. Phải hiểu giáo dục là một quá trình lâu dài.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI (Trang 65 - 68)