Dạy bài nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI (Trang 89 - 91)

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH

b)Dạy bài nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp

Trong quá trình dạy thực nghiệm, chúng tơi đã thu nhận được một số kết quả về việc học của học sinh và chúng tơi đã so sánh với kết quả cĩ được từ cách dạy hiện tại mà giáo viên một số trường tiểu học đang áp dụng. Cĩ thể thấy, ngồi những nguyên nhân khách quan như điều kiện học tập (phương tiện, trang thiết bị dạy học…) thì bài dạy của giáo viên, phương pháp sử dụng các kĩ năng tổ chức giờ học ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của học sinh.

Dưới sự hướng dẫn tận tình chu đáo của giáo viên, học sinh nắm bắt các yêu cầu thực hành tương đối nhanh, một số học sinh biết sáng tạo trong lời kể và phần nào đã biết diễn tả cảm xúc, hành động…Các em tỏ ra rất mạnh dạn, tự tin trong khi tham gia kể chuyện, khơng khí lớp học được tạo dựng bằng sự đối thoại gần gũi, tự nhiên giữa người dạy và người học. Kết quả thực nghiệm cho thấy tỉ lệ số học sinh giỏi, xuất sắc, khá cao so với lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh yếu kém đã giảm hẳn. Tuy nhiên, do trình độ khơng đồng đều giữa học sinh nên vẫn cịn một số em chưa kịp nắm bắt những vấn đề mà giáo viên truyền đạt.

Kết quả này đã gĩp phần khẳng định hướng nghiên cứu, đề xuất của đề tài là khả quan, cĩ ý nghĩa thực tế và quan trọng trong quá trình dạy học.

III. KẾT QUẢ

Để thực hiện tính khả thi của đề tài, chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm. Thực nghiệm sư phạm là phương pháp cĩ vị trí đặc biệt quan trọng và đáng tin cậy của khoa học giáo dục. Đây là phương pháp nghiên cứu chủ động tác động đến đối tượng với những điều kiện nhất định, từ đĩ đánh giá những thay đổi của đối tượng, trên cơ sở

đĩ rút ra những kết luận khoa học. Chúng tơi chỉ tiến hành giảng dạy và dự giờ trên hai đối tượng (thực nghiệm và đối chứng) để từ đĩ tổng hợp, đánh giá và rút ra những kết luận khoa học cần thiết.

Kết quả rút ra từ quá trình thực nghiệm là cơ sở để người nghiên cứu cĩ những điều chỉnh hợp lí nhằm hồn thiện ở mức cĩ thể các vấn đề trọng tâm như đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, đổi mới cách soạn giáo án và quy trình lên lớp đối với phân mơn Kể chuyện theo quan điểm giao tiếp.

Như vậy, thực nghiệm chính là bước đưa ra những giả định vào thực tiễn nhằm giúp chúng tơi cĩ những nhận xét sơ bộ về hiệu quả và hạn chế của đề tài để cĩ hướng phát triển và khắc phục trong quá trình dạy học nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nĩi chung và phân mơn Kể chuyện lớp 4 nĩi riêng.

Với một số biện pháp rèn kĩ năng nĩi trong giờ kể chuyện cho học sinh lớp 4 cĩ thể áp dụng đối với tất cả các đối tượng học sinh lớp 4, lớp 5 và các lớp khác, tùy theo mức độ yêu cầu của nội dung, cĩ thể sử dụng rộng rãi trên phạm vi tồn thị xã.

IV. KẾT LUẬN

Trong dạy học, hoạt động giao tiếp được xem là một hoạt động mang lại hiệu quả tích cực cho học sinh. Nĩ giúp cho học sinh cĩ sự giao lưu tri thức văn hĩa, vốn sống, tình cảm với thầy cơ giáo, với bạn bè, với trang sách mở rộng ra là xã hội. Trong giờ học Kể chuyện các em được thực hành kể chuyện, được phân vai, đĩng vai các nhân vật trong truyện.

Qua giao tiếp, học sinh cĩ cơ hội để nĩi nhiều hơn, diễn đạt mạch lạc hơn, thể hiện khả năng cảm thụ tác phẩm truyện của chính mình đồng thời cũng tạo khơng khí lớp học sơi nổi hơn.

Dạy học Kể chuyện theo quan điểm giao tiếp cũng là cơ hội tốt để học sinh được hoạt động nhiều hơn, phát huy tính tích cực trong trao đổi trình bày ý kiến theo suy nghĩ của bản thân. Mỗi học sinh đều được hoạt động, được bộc lộ mình và phát triển. Giáo viên sẽ giảm bớt được những việc làm thay cho học trị và dễ dàng thu được thơng tin ngược từ phía học sinh, từ đĩ cĩ cách điều chỉnh giờ học cho hợp lí. Đồng thời người dạy cũng đã phần nào tạo tính độc lập trong tiết học cho học sinh và cũng dễ nắm bắt được khả năng của từng đối tượng học sinh từ đĩ cĩ biện pháp tác động phù hợp để phát triển năng lực của mỗi em, bởi “dạy học khơng phải là chất đầy vào một cái thùng rỗng mà là thắp sáng lên những ngọn lửa”. Đây cũng chính là phương châm chính đặt ra trong dạy học. Vì vậy, tơi mong rằng vì sự nghiệp giáo dục dạy học theo quan điểm giao tiếp sẽ được quan tâm nhiều hơn nữa.

XÂY DỰNG BẢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CÁC BẢNG NHÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC

Phan Hữu Tùng

Hiệu trưởng, Trường Tiểu học Số 1 Thủy Phù

I. Mục đích, yêu cầu của sáng kiến kinh nghiệm

Cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục đĩng vai trị hỗ trợ tích cực cho quá trình dạy - học. Bởi vì cĩ thiết bị dạy học tốt thì chúng ta mới cĩ thể tổ chức được quá trình dạy học khoa học, huy động được đa số người học tham gia thực sự vào quá trình này, họ tự khai thác và tiếp nhận tri thức dưới sự hướng dẫn của người dạy một cách tích cực. Như vậy thì thiết bị dạy học phải đủ và phù hợp mới triển khai được các phương pháp dạy học một cách hiệu quả. Nên cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là bộ phận quan trọng của nội dung và phương pháp, chúng cĩ thể vừa là phương tiện để nhận thức, vừa là đối tượng chứa nội dung cần nhận thức.

Nĩi đến cơ sở vật chất - thiết bị dạy học, trong khuơn khổ của đề tài này, bản thân tơi xin nĩi về thiết bị dạy học tự làm, nĩi về sự sáng tạo và tính hiệu quả của thiết bị dạy học tự làm mà bản thân tơi đã nghiên cứu và ứng dụng trong dạy học. Đĩ là “Xây dựng bảng hình thành kiến thức các bảng nhân”. Qua đĩ sẽ mơ tả, phân tích tính khoa học của thiết bị tự làm đồng thời hướng dẫn cách làm, cách sử dụng để đồng nghiệp tham khảo và tự làm cho trường của mình để phục vụ dạy học.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI (Trang 89 - 91)