NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH CỦA SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI (Trang 79 - 83)

và nĩi.

Dựa vào các cơ sở trên, ta cĩ thể làm rõ tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” theo các bước cụ thể như sau:

Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu.

Bước 3: Đề xuất giả thuyết và phương án kiểm chứng giả thuyết. Bước 4: Tìm tịi nghiên cứu (nhằm kiểm chứng các giả thuyết). Bước 5: Kết luận, hệ thống hĩa kiến thức.

III. NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH CỦA SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KĨ THUẬT THUẬT

1. Yêu cầu đối với giáo viên

Phương pháp “Bàn tay nặn bột” về cơ bản đây là phương pháp tổng hợp của các phương pháp dạy học trước đây mà giáo viên đã từng tiếp xúc như: phương pháp dạy học tích cực, phương pháp giải quyết vấn đề....Phương pháp này, địi hỏi đối với giáo viên là:

- Tạo tình huống để học sinh phát hiện ra vấn đề trong bài học, từ đĩ để các em tự đưa ra các tình huống giải quyết vấn đề để đi đến kết quả, giúp tạo lập cho học sinh thĩi quen làm việc như các nhà khoa học, say mê sáng tạo phát hiện, giải quyết vấn đề.

- Nêu câu hỏi xuất phát phù hợp, tương thích với trình độ nhận thức của học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh để kích thích nhu cầu tìm tịi - nghiên cứu

- Chuẩn bị trang thiết bị dạy học, ứng dụng cơng nghệ thơng tin để phục vụ cho bài dạy nhằm giúp học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng giải thích các vấn đề.

- Cùng với giáo viên khác và đồng nghiệp trong tổ chuyên mơn, nhà trường từng bước rút kinh nghiệm trong quá trình triển khai giảng dạy.

- Để ứng dụng “Bàn tay nặn bột” vào dạy học, điều quan trọng nhất, như mọi vấn đề khác mà giáo viên thường phải giải quyết, đĩ là phải cĩ đủ nhiệt huyết, quyết tâm để triển khai phương pháp mới.

- Phải tham gia vào bước hình thành các câu hỏi. Cĩ nghĩa là học sinh cần phải cĩ thời gian để khám phá nội dung của bài học, thảo luận các vấn đề và các câu hỏi đặt ra để từ đĩ suy nghĩ về những gì cần được nghiên cứu, phương án thực hiện như thế nào?

- Cần phải cĩ nhiều kĩ năng như: kĩ năng đặt câu hỏi, đề xuất các dự đốn, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích dữ liệu, giải thích và bảo vệ các kết luận của mình thơng qua trình bày nĩi hoặc viết…

- Học sinh cần thiết phải tự thực hiện các thí nghiệm của mình phù hợp với hiện tượng, kiến thức đang quan tâm nghiên cứu, là cơ sở cho việc phát hiện và hiểu các khái niệm, đồng thời thơng qua tự làm các thí nghiệm học sinh cĩ thể tự hình thành kiến thức.

- Biết rèn luyện kĩ năng và phương pháp học tập, khả năng tự tìm hiểu, khám phá sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống

- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhĩm, cĩ tinh thần hợp tác với thầy cơ, bạn bè. Chủ động thốt li sách giáo khoa để trả lời câu hỏi của giáo viên.

3. Một số tình huống xuất phát trong dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” đối với một số bài Sinh học lớp 7 tại trường THCS Thủy Phương nặn bột” đối với một số bài Sinh học lớp 7 tại trường THCS Thủy Phương

Qua hai năm dạy thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở bộ mơn Sinh học tại trường THCS Thủy Phương, bản thân tơi đã vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy một số nội dung trong chương trình Sinh học 7 đã xây dựng được 15 tình huống xuất phát cho một số mục và bài dạy. Trong giới hạn đề tài này, chúng tơi giới thiệu 7 tình huống xuất phát tiêu biểu của các bài học, đặc trưng của phương pháp “Bàn tay nặn bột” cĩ thể áp dụng rộng rãi trên địa bàn tồn tỉnh.

3.1. Bài 17- Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vở thực hành

Bước 1: Tình huống xuất phát

- Yêu cầu học sinh đưa các mẫu vật và tranh ảnh về ngành giun đốt

- Hãy viết ra các câu hỏi để tìm hiểu về ngành giun đốt

- Đưa mẫu vật và tranh ảnh đã chuẩn bị

- Cá nhân các tự viết

những câu hỏi - Ghi chép những câu hỏi của cá nhân

3.2. Bài 22- Tơm Sơng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vở thực hành

Bước 1: Tình huống xuất phát

- Nêu câu đố:

“Đầu khĩm trúc Lưng khúc rồng Sinh bạch tử hồng Xuân hạ thu đơng

Bốn mùa đều cĩ”

- Đố các em là con gì?

- Các em vẽ hình con tơm theo câu đố.

- Con tơm

- Tự vẽ hình con tơm theo suy nghĩ của mình

- Ghi đáp án - Vẽ con tơm

3.3. Bài 25- Nhện và sự đa dạng lớp hình nhện (Phần cấu tạo và tập tính)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vở thực hành

Bước 1: Tình huống xuất phát

- Trên thực tế hằng ngày các em thường tiếp xúc với nhện rất nhiều hoặc cũng đã nhìn thấy nhện. Vậy con nhện cĩ cấu tạo như thế nào và cách bắt mồi ra sao?

- Cho học sinh viết, vẽ cấu tạo và cách bắt mồi của nhện.

- Các nhĩm viết, vẽ cấu tạo, cách bắt mồi của nhện.

- Ghi chép một số thơng tin về cấu tạo, cách bắt mồi của nhện

3.4. Bài 27- Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vở thực hành

Bước 1: Tình huống xuất phát

- Ngồi con châu chấu đã học ở bài trước, các em cịn biết thêm những lồi sâu bọ nào?

- Viết các câu hỏi để tìm hiểu về sự đa dạng của lớp sâu bọ.

- Trình bày mẫu vật, tranh ảnh các lồi sâu bọ khác - Viết các câu hỏi.

- Ghi chép nhữngcâu hỏi của cá nhân

3.5. Bài 31- Thực hành: Quan sát cấu tạo ngồi và hoạt động sống của cá chép chép

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vở thực hành

Bước 1: Tình huống xuất phát

- Theo các em “Ơng Táo” về thiên đình bằng phương tiện gì?

- Đáp án: Cá chép

- Các nhĩm hãy vẽ hình con cá chép vào bảng phụ.

- Ngồi trên lưng cá chép

- Học sinh các nhĩm thống nhất cách vẽ hình dạng cá trên bảng phụ

3.6. Bài 35- Ếch đồng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vở thực hành

- Ếch đồng sống ở đâu?

- Vậy để thích nghi với đời sống ở nước hay ở cạn đĩ thì ếch đồng cĩ cấu tạo và cách di chuyển thế nào để phù hợp.

- Trong thời gian 2’ các em vẽ con ếch và nêu cách di chuyển của nĩ.

- Ở nước, ở cạn

- Các nhĩm vẽ con ếch theo hiểu biết của cá nhân.

- Vẽ và ghi chép các thơng tin về cấu tạo di chuyển của ếch.

3.7. Bài 49- Đa dạng lớp thú: Bộ dơi và Bộ cá voi (Phần I: Bộ dơi)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vở thực hành

Bước 1: Tình huống xuất phát

- Kể cho các em một câu chuyện: Ngày xưa, trong một khu rừng nọ, cĩ rất nhiều lồi muơn thú cùng chung sống. Một hơm, trên Thiên Đình, Ngọc Hồng ra lệnh tổ chức một cuộc thi giữa các lồi. Nội dung cuộc thi yêu cầu các lồi động vật hãy thành lập thành các nhĩm để tham gia. Các động vật rất háo hức và đều đã tìm được nhĩm của mình để tham gia cuộc thi. Riêng chỉ cĩ duy nhất lồi Dơi là chưa tìm thấy đội chơi của mình vì chẳng cĩ nhĩm nào chịu nhận nĩ do hình thù kì dị của nĩ. Dơi rất buồn, tủi thân nên lẫn trốn vào bụi rậm, hang sâu để khơng gặp ai và khi ngủ thì treo ngược trên cành cây chúc đầu xuống đất.

- Mơ tả cấu tạo ngồi của Dơi? - Theo khoa học, Dơi được xếp vào lớp nào? Vì sao?

- Vẽ cấu tạo con dơi theo sự suy nghĩ, nhận biết của bản thân

- Tập trung lắng nghe câu chuyện

- Các nhĩm vẽ hình dạng cấu tạo của con dơi.

- Ghi chép một số thơng tin về cấu tạo của dơi….

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM (VNEN) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 PHÚ BÀI (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)