Nhóm giải pháp hạn chế sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP hạn CHẾ rủi RO tín DỤNGTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội VIỆT NAM –CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ (Trang 82 - 83)

- Đối với khách hàng là pháp nhân, tổ chức kinh tế vay vốn có quyết định giải thể hoặc phá sản theo quy định của pháp luật mà không còn pháp nhân, không còn vốn , tà

4.3.2.Nhóm giải pháp hạn chế sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng:

4. 1.1 Chiến lược phát triển của NHCSXH Việt Nam

4.3.2.Nhóm giải pháp hạn chế sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng:

- Khuyến khích hộ vay đầu tư vào nhiều mặt hàng, loại hình, lĩnh vực (như vừa chăn nuôi vừa trồng trọt, buôn bán, chế biến,…).

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm tra; chủ động nắm bắt thông tin và giám sát từ xa.

4.3.2. Nhóm giải pháp hạn chế sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: tín dụng:

Thứ nhất, Kết hợp việc cho vay vốn của NHCSXH gắn việc cho vay với chủ trương phát triển kinh tế địa phương. Có sự tham gia hỗ trợ của chính quyền địa phương các cấp, các ban ngành trên địa bàn, các tổ chức Chính trị - xã hội trong việc hỗ trợ về kỹ năng quản lý, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thông tin thị trường... thông qua các lớp tập huấn, tuyên truyền, vận động người dân và qua công tác phổ biến, tuyên truyền của ban quản lý tổ TK&VV.

Thứ hai, đạo đức cá nhân chủ thể vay vốn kém, không chấp hành các cam kết khi vay vốn có mối tương quan nghịch với khả năng xảy ra RRTD của khoản vay đó. Do đó khi cho vay cần chú trọng thực hiện bình xét một cách công khai, công bằng có xem xét đánh giá về ý thức, đạo đức của người vay, giải thích cặn kẽ các quy định của nhà nước

trong việc vay vốn, sử dụng vốn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay. Đồng thời phải phối hợp cùng chính quyền địa phương để đánh giá và có các biện pháp mạnh khi xử lý nợ đối với các trường hợp vi phạm.

Thứ ba, Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động người vay sản xuất, kinh doanh theo hướng đa dạng (vừa buôn bán, dịch vụ vừa chăn nuôi, trồng trọt,…) mục tiêu đầu tiên là để đáp ứng được nhu cầu sử dụng của gia đình sau đó mới đến mục tiêu sinh lợi, phát triển kinh tế hộ, thực hiện phương pháp “lấy ngắn nuôi dài”, tìm nguồn trả nợ (gốc, lãi) từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của gia đình và tiết kiệm chi tiêu.

Thứ tư, Không ngừng nâng cao năng lực thẩm định, quản lý tín dụng, giáo dục về đạo đức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ tác nghiệp bằng cách tổ chức tập huấn, tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ, thực hiện việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ và thông qua việc kiểm tra, giám sát và đánh giá chất lượng công tác.

Thứ năm, Chú trọng nâng cao chất lượng, số lượng các đợt kiểm tra, giám sát. Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát cả trước, trong và sau khi cho vay. Có cơ chế giám sát đánh giá chất lượng các đợt kiểm tra của bộ phận tác nghiệp.

Thứ sáu, Thay đổi cơ chế khoán tài chính theo hướng không đánh giá theo yêu cầu tăng trưởng tín dụng , chất lượng tín dụng và kết quả tài chính như hiện nay mà theo yêu cầu đáp ứng nhu cầu tín dụng, chất lượng tín dụng và khả năng tiết kiệm chi phí hợp lý của đơn vị.

4.4. Kiến nghị:

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, hạn chế tối đa phát sinh rủi ro tín dụng tại NHCSXH Việt Nam –

Chi nhánh Quảng Trị. Qua nghiên cứu, phân tích tác giả đề tài mạnh dạn đề xuất kiến nghị và giải pháp thực hiện như sau:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP hạn CHẾ rủi RO tín DỤNGTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội VIỆT NAM –CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ (Trang 82 - 83)