- Kiểm định mô hình Kiểm tra giả thiết Đánh giá kết quả phân tích
4.8 KIỂM ĐỊNH MÔHÌNH ĐA NHÓM
Các yếu tố cá nhân như giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp,… được biết đến là những yếu tốảnh hưởng đến tı́nh cách của người tiêu dùng. Đối với tı́nh cách được thể hiê ̣n qua thương hiê ̣u thời trang thì liệu rằng các yếu tố này ảnh hưởng như thếnào đến lòng trung thành thương hiê ̣u thời trang của khách hàng. Tuy nhiên do số lượng mẫu còn thấp nên nghiên cứu chỉ tập trung vào phân tích cấu trúc đa nhóm nhóm giới tính để kiểm định rằng có sự khác biệt trong lòng trung thành thương hiê ̣u của khách hàng đối với thương hiê ̣u thời thuộc giới tính Nam hoặc Nữ có giống hay khác nhau không.
Phương pháp phân tích cấu trúc đa nhóm sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm so sánh mô hình khả biến và mô hình bất biến từng phần (cục bộ). Phương pháp ước lượng ML được sử dụng trong phân tích đa nhóm. Kiểm định Chi-square được sử dụng để so sánh giữa 2 mô hình bất biến và khả biến. Nếu kiểm định Chi-square cho thấy giữa mô hình bất biến và mô hình khả biến không có sự khác biệt (P-value > 0,1) thì mô hình bất biến sẽ được chọn (có bậc tựdo cao hơn). Ngược lại, nếu sự khác biệt Chi-square là có ý nghĩa giữa hai mô hình (P-value<0,05) thì chọn mô hình khả biến (có độ tương thích cao hơn). (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).
Kết quả kiểm định đa nhóm khả biến và bất biến từng phần theo hai nhóm giới tính Nam và Nữ, được trình bày chi tiết trong (Hình 4.11 và Hình 4.12). Giá trị khác biệt Chi- bình phương của hai mô hình (bất biến và khả biến từng phần) là 18.577 với 7 bậc tự do. Như vậy mức khác biệt của hai mô hình này là có ý nghĩa vì p =0.010 <0,1 (Bảng 4.16). Như vậy trong trường hợp này mô hình khả biến giới tính được chọn.
73
74
75
Bảng 4.17: Sự khác biệt các chỉtiêu tương thích (bất biến và khả biến từng phần theo giới tính)
Mô hı̀nh so sánh Chi-square df P
Mô hı̀nh khả biến 1444.705 968 0
Mô hı̀nh bất biến 1463.282 975 0
Sai biê ̣t 18.577 7 0.010
Kết quả dựa trên mô hình khả biến cho thấy có sự khác biệt trong mối ảnh hưởng giữa các yếu tốtı́nh cách thương hiê ̣u giữa nhóm nam và nhóm nữ. Kết quả cho thấy trong nhóm Nam thì Tự hào (TH) không tác động đến Sự hài lòng (HL) vì p-value = 0.102 > 0.1,
Bảng 4.18: Mối quan hệ giữa các khái niệm (khả biến và bất biến từng phần theo giới tính)
Mối quan hê ̣
Khả biến Bất biến
Nam Nữ Nam và Nữ
Estimate S.E. C.R. P Estimate S.E. C.R. P Estimate S.E. C.R. P
TC TCTH 0.804 0.196 4.103 *** 0.993 0.183 5.428 *** 0.92 0.134 6.863 *** NV TCTH 1.013 0.218 4.647 *** 0.576 0.155 3.713 *** 0.762 0.127 5.987 *** TH TCTH 0.442 0.172 2.571 0.010 0.675 0.172 3.915 *** 0.568 0.122 4.652 *** HL TC 0.236 0.048 4.938 *** 0.331 0.049 6.792 *** 0.281 0.034 8.158 *** HL NV 0.295 0.045 6.607 *** 0.125 0.037 3.387 *** 0.201 0.029 7.044 *** HL TH 0.071 0.043 1.635 0.102 0.146 0.037 3.993 *** 0.12 0.028 4.248 *** TR HL 0.836 0.127 6.594 *** 0.824 0.107 7.732 *** 0.825 0.082 10.069 *** Tóm tắt chương 4
Chương 4 trình bày kết quả kiểm định các thang đo tác động của tı́nh cách thương hiê ̣u đến lòng trung thànhcủa khách hàng đối vớingành hàng thời trang tại TP. HCM và mô hình nghiên cứu. Kết quả cho thấy các thang đo hầu hết đạt được độ tin cậy và giá trị phân biệt, giá trị hội tụ ở mức ý nghĩa p < 0,1, chỉ trừ một số thang đo có chỉ tiêu không đạt. Đồng thời, kết quả phân tích cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu thị trường. Ngoài ra, các giả thuyết đề ra trong mô hình đều được chấp nhận. Kiểm định bootstrap cũng cho
76
thấy độ chệch không cao, mô hình được chấp nhận. Do vậy, tác động của tı́nh cách thương hiê ̣u đến lòng trung thành của khách hàngđối với ngành hàng thời trang tại TP. HCM tuân theo mô hình nghiên cứu được trình bày ở hình 4.10.
Dựa trên kết quản phân tích đa nhóm giới tính, cho thấy có sự khác biệt trong sự tác đô ̣ng của Tı́nh cách thương hiê ̣u đến tı̀nh cảm, niềm vui và tự hào giữa nhóm nam và nhóm nữ. Do vâ ̣y mô hình khả biếnđược chọn.
Trong chương 5 sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu của đề tài, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh, ta ̣o sự khác biê ̣t cho các thương hiê ̣u thời trang nhằm thu hút khách hàng và tăng mức độ trung thành của khách hàng cho các doanh nghiê ̣pthời trang tại Việt Nam, cũng như những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo.
77
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ