0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH THƯƠNG HIỆU ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI NGÀNH THỜI TRANG TẠI TP HCM (Trang 69 -71 )

- Kiểm định mô hình Kiểm tra giả thiết Đánh giá kết quả phân tích

4.4 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Công cụ này cũng giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Các biến quan sát có hệ sốtương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏhơn 0.4 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnalty và Burnstein, 1994). Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0.8 trởlên đến gần 1.0 thì thang đo lường là tốt, từ0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh đang nghiên cứu (Nunalty, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Trong đề tài này, tác giả tham khảo mô hình đã được Kim & ctg (2001) nghiên cứu nên Cronbach’s Alpha của các thang đo phải >=0.6 và các biến phải có hệ sốtương quan biến tổng >= 0.3. Hệ số tương quan biến – tổng: các biến quan sát có tương quan biến – tổng nhỏhơn 0.3 được xem là biến rác thì sẽđược loại bỏvà thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

55

Bảng 4.6: Đánh giá độ tin cậy thang đo

Biến quan sát

Trung bı̀nh thang đo nếu

loa ̣i biến

Phương sai thang đo nếu

loa ̣i biến Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loa ̣i

biến

Thang đo Tı́nh cách thương hiê ̣u thể hiê ̣n sự phù hợp mang tı́nh thực tế (TT), Cronbach’s Alpha = 0,739

TT_1 7.07 5.010 .534 .690

TT_2 6.88 5.002 .636 .572

TT_3 6.99 5.126 .526 .697

Thang đo Tı́nh cách thương hiê ̣u thể hiê ̣n sự phù hợp mang lý tưởng (LT), Cronbach’s Alpha = 0,725

LT_1 7.27 4.531 .585 .592

LT_2 7.38 4.453 .547 .637

LT_3 7.32 4.740 .509 .682

Thang đo Tı́nh cách thương hiê ̣u thể hiê ̣n sự phù hợp mang tı́nh xã hô ̣i (XH), Cronbach’s Alpha = 0,697

XH_1 7.56 3.889 .512 .605

XH_2 7.61 3.730 .537 .572

XH_3 7.51 3.873 .487 .636

Thang đo Tı́nh cách thương hiê ̣u thể hiê ̣n sự phù hợp mang tı́nh lý tưởng xã hô ̣i (LX), Cronbach’s Alpha = 0,745

LX_1 9.92 10.143 .578 .665

LX_2 9.87 10.372 .553 .679

LX_3 9.97 9.304 .687 .600

LX_4 10.44 11.138 .366 .786

Thang đo Tı̀nh cảm (TC), Cronbach’s Alpha = 0,907

TC_1 10.34 9.944 .824 .868

TC_2 10.35 10.035 .802 .875

TC_3 10.37 10.108 .792 .879

TC_4 10.43 10.299 .743 .896

Thang đo Niềm vui (NV), Cronbach’s Alpha = 0,922

NV_1 10.36 10.090 .928 .862

NV_2 10.44 10.392 .831 .894

NV_3 10.47 10.661 .783 .911

56

Bảng 4.6: Đánh giá độ tin cậy thang đo(tiếp theo)

Biến quan sát

Trung bı̀nh thang đo nếu

loa ̣i biến

Phương sai thang đo nếu

loa ̣i biến Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loa ̣i

biến

Thang đo Tự hào (TH), Cronbach’s Alpha = 0,916

TH_1 9.87 11.813 .842 .879

TH_2 9.94 11.667 .862 .872

TH_3 9.95 12.457 .761 .907

TH_4 9.89 12.308 .766 .905

Thang đo Sự hài lòng (HL), Cronbach’s Alpha = 0,800

HL_1 10.89 5.489 .682 .719

HL_2 10.96 5.396 .641 .735

HL_3 10.97 5.624 .573 .768

HL_4 11.07 5.300 .566 .776

Thang đo Lòng trung thành (TR), Cronbach’s Alpha = 0,935

TR_1 13.77 17.693 .886 .909

TR_2 13.81 17.719 .849 .916

TR_3 13.81 17.958 .847 .916

TR_4 13.82 18.047 .773 .930

TR_5 13.84 18.212 .781 .928

Thông qua việc phân tích nhân tố EFA ởbước tiếp theo, sẽ cho thấy được cụ thểhơn các thang đo trên có tách thành những yếu tố mới hay bị loại bỏra hay không. Điều này sẽ đánh giá chính xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ bớt các biến đo lường không đạt yêu cầu, mục đích làm cho các thang đo đảm bảo tính đồng nhất.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH THƯƠNG HIỆU ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI NGÀNH THỜI TRANG TẠI TP HCM (Trang 69 -71 )

×