Quan hệ không đồng thời giữa TSFRLHN các mùa với một số đặc trưng hoàn

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 63 - 66)

- Mùa bão ở Khánh Hoà thường bắt đầu từ tháng 10 12, trong đó tập trung chủ yếu là vào tháng 11 hàng năm với tổng số khoảng 20 cơn bão, ATNĐảnh h ưở ng đế n

2. Phương pháp và số liệu

3.2. Quan hệ không đồng thời giữa TSFRLHN các mùa với một số đặc trưng hoàn

lưu các mùa trên đó

3.2.1. Quan hệ giữa TSFRLHN mùa đông với một số đặc trưng hoàn lưu mùa thu và các mùa kế tiếp

Với các trung tâm khí áp của ĐÁ – TTBD, TSFRLHN mùa đông (12, 1, 2) có quan hệ nghịch biến với trị số khí áp mùa thu (9, 10, 11) của các khu vực: Clđ, Tale, Tad, Tu song lại có quan hệđồng biến với khí áp của các khu vực: Ctbd, Txd và Đu.

Với trị số khí áp của các khu vực lân cận, TSFRLHN có quan hệ đồng biến song ở mức không đáng kể, trừ khí áp khu vực Hoa Nam với mức thấp.

64 Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu

Với nhiều chỉ số hoàn lưu, TSFRLHN mùa đông đều có quan hệđồng biến hay nghịch biến không đáng kể, riêng với độ cao địa thế vị mực 500 hPa có hệ số tương quan 0,15 và với chỉ số EAWMI có hệ số tương quan -0,10.

Quan hệ giữa TSFRLHN mùa đông với các đặc trưng hoàn lưu mùa sau mùa thu (mùa 10, mùa 11) có các đặc điểm sau đây:

- Hầu hết trị số tương quan đều âm với mức không đáng kể (r <0,05) hoặc thấp (r vào khoảng 0,06-0,19).

- Có 4 hệ số tương quan ở mức cao (0,20-0,30) giữa TSFRLHN mùa đông với: + Khí áp trung bình Tây Úc mùa 10 (-0,20).

+ Chỉ số hoàn lưu Đông Nam – Tây Bắc trên mực 300 hpa mùa 11 (0,23). + Chỉ số WMI (0,25)

+ Chỉ số EAWMI (-0,21).

3.2.2. Quan hệ giữa TSFRLHN mùa 11 với một sốđặc trưng hoàn lưu mùa 8, mùa 9 và mùa 10

Với khí áp trung bình mùa 8 của phần lớn trung tâm TSFRLHN mùa 11 có quan hệđồng biến hoặc nghịch biến ở mức thấp hoặc không đáng kể (Bảng 2). Riêng với áp thấp Aleus và Tây Úc hệ số tương quan giữa chúng lần lượt là -0,23 và -0,27, thuộc loại cao. TSFRLHN mùa 11 đều có quan hệ đồng biến với khí áp trung bình mùa 8 của các khu vực lân cận, đặc biệt với Hoa Nam, hệ số tương quan lên đến 0,22.

Với hầu hết các chỉ số hoàn lưu mùa 8, TSFRLHN mùa 11 đều có quan hệđồng biến ở mức thấp hoặc không đáng kể trừđộ cao địa thế vị, hệ số tương quan âm nhưng trị số tuyệt đối cũng ở mức không đáng kể.

Bảng 2. Hệ số tương quan giữa TSFRLHN mùa 11, 12 với chỉ số các đặc trưng hoàn lưu mùa trước đó

TSKKLHN mùa 12 TSKKLHN mùa 11

Đặc trưng HL Mùa 9 Mùa 10 Mùa 11 Mùa 8 Mùa 9 Mùa 10 Pa (Cld) -0,03 -0,06 0,08 0,11 0,12 0,05 Pa (Tale) -0,07 -0,12 -0,10 -0,23 -0,12 -0,16 Pa (Ctbd) 0,13 -0,04 -0,06 -0,13 -0,13 -0,12 Pa (Tad) -0,01 -0,01 -0,08 0,10 0,04 0,05 Pa (Txd) 0,14 0,09 -0,02 0,17 0,10 0,08 Pa (TU) -0,08 -0,20 -0,07 0,13 -0,07 -0,20 Pa (DU) 0,10 0,06 -0,06 -0,27 0,10 -0,02 Pa (Hoa Nam) 0,00 -0,05 -0,12 0,22 0,16 0,06

Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu 65 Pa (Bắc Bộ) 0,02 0,00 -0,06 +0,18 0,12 0,09 Pa (Trung Bộ) 0,02 -0,03 -0,10 0,14 0,05 +0,02 Pa (Nam Bộ) 0,01 -0,06 -0,12 0,09 0,01 -0,03 Pa (Xd ĐNÁ) 0,05 -0,04 -0,08 0,08 0,02 -0,04 U300 -0,02 0,10 0,23 0,02 0,09 0,08 H500 0,15 -0,05 -0,13 -0,03 -0,08 -0,09 UMI 0,05 -0,06 0,01 0,09 0,05 -0,06 WMI 0,02 0,14 0,25 0,18 0,21 0,21 EAWMI -0,10 -0,10 -0,21 0,11 -0,07 0,04

Trị số khí áp trung bình mùa 8 và mùa 9 âm phần lớn các trung tâm của ĐA – TTBD, các khu vực lân cận Hà Nội và các chỉ số hoàn lưu ở Đông Á cũng có quan hệ đồng biến hoặc nghịch biến với TSFRLHN mùa 11 ở mức không đáng kể hoặc thấp, trừ 3 hệ số tương quan sau đây:

- Hệ số tương quan giữa TSFRLHN mùa 11 với khí áp trung bình mùa 10 ở Đông Úc.

- Hệ số tương quan giữa TSFRLHN mùa 11 với chỉ số WMI mùa 9. - Hệ số tương quan giữa TSFRLHN mùa 11 với chỉ số WMI mùa 10.

4. Kết luận

1. Quan hệ đồng thời cũng như quan hệ không đồng thời giữa TSFRL với các trung tâm khí áp, các khu vực khí áp hay các chỉ số hoàn lưu có thể là đồng biến, có thể là nghịch biến với mức độ rất khác nhau, trong đó đáng chú ý là quan hệ với Tld, Tale Ctbd và khí áp châu Úc.

2. Quan hệ đồng biến hay nghịch biến, đồng thời hay không đồng thời giữa TSFRLHN với các trung tâm khí áp chặt chẽ hơn các khu vực khí áp lân cận Việt Nam và các chỉ số hoàn lưu trên khu vực Đông Á.

3. Có thể sử dụng quan hệđồng thời để lý giải vai trò của một số trung tâm khí áp trong một số mùa hay cả năm. Đồng thời có thể sử dụng quan hệ không đồng thời giữa các trung tâm khí áp, các chỉ số hoàn lưu, các khu vực khí áp lân cận với TSFRLHN để xây dựng một số phương pháp dự báo các đặc trưng front lạnh mùa đông ở Bắc Bộ và Thanh Hóa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Kiều Thị Xin, Phan Văn Tân, Phạm Thị Thanh Hương(1997), “Về hoàn lưu gió mùa mùa đông ởĐông Á, quan hệ giữa nó với XTNĐ và ENSO”. Tập báo cáo công trình NCKH, Hội nghị KH lần thứ VI, Viện KTTV, Hà Nội, Tập 1, tr. 294-299.

66 Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu

2. Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007), “Ảnh hưởng của ENSO đến gió mùa mùa hè và mưa ở Nam Bộ”, Luận án tiến sĩđịa lý.

3. Chen, L., M.Dong, and Y.Shao (1992), “The Characteristics of interannual variations on the East Asia Monsoon” J.Meteor. Soc. Japan, 70, 397-421.

4. Chen T. -C, and J. H. Yoon (2000), “Interannual variation in Indochina summer monsoon rainfall: Possible mechanism”, J. Climate, 13, 1979-1986.

5. Ramage, C.S. (1971), “Monsoon Meteorology”. Academic Press, New York, 296pp.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)