Chỉ số gió mùa mùa hè và số liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 27 - 28)

Một số chỉ số gió mùa cho khu vực Châu Á và Việt Nam

Sau đây là một số chỉ số đối lưu và hoàn lưu thường được dùng trong nghiên cứu gió mùa Châu Á và ở Việt Nam [2-6]:

ƒWNPMI (WPEMI) U850(5-15oN, 100-130oE)-U850(20-30oN, 110-140oE) Wang

ƒAUSMI U850(0-10oS,120-150oE) Wang

ƒSSI1 V850(5-15oN,120-145oE)+V850(5oS-5oN, 90-120oE) Wang & Fan

ƒWYI U850-U200 (0-20oN, 40-110oE) Weber & Yang

ƒCI1 OLR(10-25oN, 70-100oE) Wang & Fan

ƒCI2 OLR(10-20oN,115-140oE), trung bình tháng 6-9 Wang & Fan

ƒU bengal, U bengal= U850 (5-10°N, 90-100°E)

ƒEAMI, EAMI= U850-U200 (0-10°N, 100-130°E) +(SLP (10-50°N, 160°E) – SLP (10-50°N ,110°E) ) H.Zhu

ƒEASMI, EASMI=ΔSLP(10-50oN, 110-160 oE) Guo

ƒRM2 (EAMI) U200(40-50oN, 110-150oE)-U200(25-35oN, 110-150oE) Lau

ƒDU2 (SEAMI), (MCI2) U850(5-15oN, 90-130oE)-U850(22.5-32.5oN, 110- 140oE) Wang & Fan

ƒIMI U850(5-15oN, 40-80oE)-U850(20-30oN, 60-90oE) Wang

ƒUscs (SCSSM), Uscs= U850hPa(5-15°N, 110-120°E)

ƒSCSMI, SCSMI= U850(5-15°N,110-120°E)-U850(20-25°N,110-120°E) Bin Wang

ƒORLI, ORLI=ORL(5-20°N, 110-120°E) JiangYu Mao and Johny C. L. Chan

ƒEASMI, U850(10-20oN, 100-150oE)-U850(25-35oN, 100-150oE) Quingyun Zhang, Shiyang Tao

ƒIssm, Issm= Psub − Psib Psub=SLP(40-50oN, 110 oE) Psib=SLP(30-40oN, 160oE) Zhao Ping

ƒSSI2 V850(15-30oN,85-100oE) + V850(0-15oS,40-55oE) Wang & Fan

ƒMHI (HSACELL) V850-V200(10-30oN, 70-100oE) Goswami

ƒUEOF1, UEOF1 = U850hPa(0-40°N, 100-140°E) B. Wang, Lin Ho, Y Zhang. M.M. Lu

ƒCSHL, CSHL= U850(2.5-12.5°N, 95-115°E) – U 850 (20-27.5°N, 105-120°E)

28 Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu

Mỗi chỉ số có ưu điểm và nhược điểm riêng, trong khuôn khổ của bài báo chúng tôi sử dụng chỉ số SCSSM đã được một số tác giả trong và ngoài nước sử dụng để nghiên cứu một sốđặc trưng cơ bản của gió mùa mùa hè ở khu vực Việt Nam.

Khái niệm về một sốđặc trưng gió mùa

Chỉ số gió mùa SCSSM (South China Sea Summer Monsoon) của tác giả B. Wang, Lin Ho, Y Zhang. M.M. Lu, (2004) được tính theo công thức sau [5]:

SCSSM = U850hPa(5-15°N, 110-120°E)

Khái niệm về một số đặc trưng gió mùa: ngày bắt đầu, ngày kết thúc, độ kéo dài, số nhịp, cường độ gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam trên cơ sở chỉ số SCSSM:

• Ngày bắt đầu: Ngày bắt đầu của GMMH là ngày đầu tiên của chuỗi có SCSSM liên tục dương và có chứa hậu bùng nổ. Hậu bùng nổ được xác định là hậu đầu tiên sau ngày 25/4 (bắt đầu từ pentad 24) thỏa mãn cả hai điều kiện:

° SCSSM >0 trong hậu bùng nổ;

° Bốn hậu tiếp theo, gồm cả hậu bùng nổ, SCSSM>0 trong ít nhất 3 hậu và SCSSM trung bình bốn hậu đó lớn hơn 1m/s [5].

• Ngày kết thúc của GMMH là ngày trước ngày đầu tiên của chuỗi có SCSSM liên tục âm và có chứa hậu kết thúc. Hậu kết thúc là hậu sau ngày 15/9 (bắt đầu từ hậu 53) thỏa mãn:

° SCSSM <0 trong hậu kết thúc

° Bốn hậu tiếp theo, bao gồm cả hậu kết thúc, có dưới ba hậu có SCSSM>0, SCSSM trung bình bốn hậu nhỏ hơn hoặc bằng 1 m/s.

° Sau hậu kết thúc, không còn hậu nào thỏa mãn điều kiện của hậu bùng nổ GMMH (điều kiện hậu kết thúc ngược với điều kiện hậu bắt đầu của B. Wang, Lin Ho, Y Zhang. M.M. Lu, (2004))

• Thời gian kéo dài: thời gian kéo dài của GMMH là khoảng thời gian tính bằng ngày từ ngày bắt đầu tới ngày kết thúc của GMMH.

• Số nhịp GMMH: Là số lần có SCSSM ngày đổi dấu từ dương sang âm trong thời kì GMMH.

• Cường độ GMMH là trung bình vận tốc gió của ô chữ nhật để xác định chỉ số SCSSM (một cách khác hay chính là giá trị trung bình SCSSM trong thời kì GMMH).

Số liệu

Bài báo sử dụng số liệu vận tốc gió vĩ hướng u (m/s) của bộ số liệu tái phân tích NCAR/NCEP trên mực đẳng áp 850mb giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2010 [7].

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)