Hệ thống dự báo, cảnh báo thời tiết hạn cực ngắn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 123 - 125)

- Mùa bão ở Khánh Hoà thường bắt đầu từ tháng 10 12, trong đó tập trung chủ yếu là vào tháng 11 hàng năm với tổng số khoảng 20 cơn bão, ATNĐảnh h ưở ng đế n

2.Hệ thống dự báo, cảnh báo thời tiết hạn cực ngắn ở Việt Nam

2.1. H thng d báo cc ngn Vit Nam hin nay

Hình 1 là sơ đồ thu nhận số liệu và ra các bản tin cảnh báo dự báo thiên tai ở cấp Trung ương. Ở Việt Nam trong thời gian gần đây đã bắt đầu đề cập đến vấn đề dự báo cực ngắn, tuy nhiên chưa có bất kỳ một hệ thống dự báo cực ngắn nào được đưa vào sử dụng trong nghiệp

vụ dự báo. Phải đến giữa năm 2010, tại trung tâm dự báo KTTV Trung ương mới bắt đầu thử nghiệm triển khai hệ thống dự báo thời tiết mưa và dông cực ngắn cho khu vực trung tâm Thành phố Hà Nội. Đây là khoảng thời gian tập dượt cho việc phục vụ dự báo đại lễ 1000 năm GTS WA Bộphận SERVER Bản đồ, biểu Các bản tin Sản phẩm số trị TỔ HỢP, GSM, GFS, Sản phẩm nhận được ¾Ảnh vệ ¾Ảnh ¾Sốliệu khí

124 Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu

Thăng Long – Hà Nội.

Các loại số liệu được sử dụng:

(a) Số liệu mạng quan trắc sy nốp bề mặt xung quanh khu vực dự báo, số liệu quan trắc mưa tựđộng (15 trạm);

(b) Số liệu thu được từ các radar Việt Trì, Phủ Liễn, Vinh và tại sân bay Nội Bài. Số liệu nhận được từ vệ tinh phân giải cao MTSAT.

(c) Số liệu nhận được từ mô hình toàn cầu GSM với thời gian 6 giờ một lần và độ phân giải ngang 30 x 30 km.

Dưới đây là một số hình ảnh minh họa cho các loại số liệu trên (Hình 2,3). Sau khi thu nhận toàn bộ số liệu đã nói ở trên, dự báo viên căn cứ trên cơ sở các số liệu bề mặt, tự động, radar vệ tinh từ đó theo dõi, phân tích, đánh giá nhằm phát hiện vùng có khả năng nguy cơ cao cho mây dông và mưa, đồng thời ngoại suy đơn giản cho khuynh hướng phát triển và di chuyển của mây dông trong khoảng 1 – 3 giờ tiếp theo. Việc làm này mang nhiều tính chất chủ quan của dự báo viên. Để dự báo tiếp đến 12 giờ tiếp theo dựa chủ yếu vào sản phẩm mô hình thu nhận được.

2.2. Hn chế

+ Các radar chưa được số hóa do vậy không có khả năng phân tích và đánh giá mưa định lượng. Ước lượng mưa từảnh vệ tinh cũng chưa được áp dụng.

+ Mật độ 15 trạm tự động có độ phân giải ngang tương đối tốt tuy nhiên chưa được dùng trong kiểm chứng với số liệu radar và vệ tinh.

+ Sản phẩm số trị thu nhận được là từ mô hình toàn cầu chủ yếu dành cho quy mô sy nốp do vậy các hiện tượng thời tiết nguy hiểm quy mô vừa hầu như không thể quan sát được.

+ Các kết quả thu nhận được chủ yếu mang tính chất định tính và mang nhiều tính chủ quan, bảo thủ của dự báo viên.

+ Chưa có một hệ thống đánh giá tức thời hệ thống quan trắc và dự báo để có thể điều chỉnh số liệu quan trắc và dự báo làm đầu vào cho hệ thống dự báo cực ngắn đang vận hành này.

Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu 125

Hình 2. Ảnh radar (bên trái) và ảnh mây vệ tinh phân giải cao MTSAT (bên phải).

Hình 3. Lượng mưa tích lũy 6h từ mô hình GSM (trái) và HRM (phải)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 123 - 125)