Tập 1: Khí tượn g Khí hậu, Khí tượng Nông nghiệp và Biến đổi Khí hậuBĐ 74 47 5 30 68 118 120 98 40 21 55

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 96 - 100)

- Mùa bão ở Khánh Hoà thường bắt đầu từ tháng 10 12, trong đó tập trung chủ yếu là vào tháng 11 hàng năm với tổng số khoảng 20 cơn bão, ATNĐảnh h ưở ng đế n

96Tập 1: Khí tượn g Khí hậu, Khí tượng Nông nghiệp và Biến đổi Khí hậuBĐ 74 47 5 30 68 118 120 98 40 21 55

BĐ -74 -47 -5 30 68 118 120 98 40 -21 -55 -77 XĐĐN A -60 -58 -32 0 26 44 60 66 50 24 -1 -34 Tad -39 -30 -19 -5 17 67 74 53 22 -6 -25 -38 Txd -55 -59 -38 -3 20 36 51 52 44 29 6 -26 HNTQ 128 145 172 187 204 265 249 196 192 164 138 123 BBVN 145 158 168 185 192 260 255 209 140 174 180 156 TBVN 164 153 142 136 162 285 296 301 174 161 214 205 NBVN 227 201 172 141 158 274 293 325 217 133 210 257 BG 140 124 109 117 200 315 335 328 222 135 142 148 BĐ 216 208 188 167 148 214 221 223 163 164 205 230 XĐĐN A 170 165 130 106 134 164 182 189 171 138 132 149 Tad 126 114 105 110 171 334 396 365 216 115 127 137 Q Txd 229 243 203 167 174 200 207 212 188 150 138 184

3.2 Din biến vn ti m trong các thi k ca chu trình El Nino

Để phản ánh diễn biến tổng thể của vận tải ẩm thực hiện việc phân cấp cường độ trung bình của 14 đợt El Nino trong 6 thời kỳ: Trước, Hình thành, Phát triển, Suy thoái, Tan rã và thời kỳ Sau.

Quá trình phân cấp chỉ thực hiện với 9 khu vực đại diện cho Việt Nam (BBVN, TBVN, NBVN) và một số khu vực nhiệt đới xích đạo Đông Nam Á (Tad, BG, BĐ, Txd, XĐĐNA). Ngoài ra, việc phân cấp cũng được thực hiện với khu vực Hoa Nam Trung Quốc (HNTQ), liền kề với Bắc Bộở phía Bắc.

Kết quả trình bày trên bảng 2 cho thấy ba điều đáng chú ý:

1) Cường độ vận tải ẩm vĩ hướng phổ biến trong các thời kỳ Trước và Sau El Nino là cấp 1, 2 hoặc cấp 3 phản ánh cường độ trung bình của vận tải ẩm tương ứng trong các thời kỳ không có hoạt động của El Nino. Tuy nhiên trị số phổ biến trong thời kỳ Hình thành El Nino, cấp cường độ phổ biến là 2, 3, 4 và ngược lại trong thời kỳ Phát triển El Nino chỉ là cấp 1, 2. Ngoài ra, trị số phổ biến trong thời kỳ Suy thoái cũng tương tự thời kỳ Hình thành song mang dấu âm là chủ yếu.

2) Cấp cường độ vận tải ẩm kinh hướng phổ biến là 1, 2 trong thời kỳ Trước hoặc Sau, cấp 2 trong thời kỳ Hình thành, cấp 1 trong thời kỳ Phát triển, Tan rã và -1 trong thời kỳ Suy thoái.

3) Cấp cường độ vận tải ẩm tổng hợp phổ biến là 4, 5 trong thời kỳ Trước, Hình thành và 3, 4, 5 trong thời kỳ Phát triển, Suy thoái, Tan rã và thời kỳ Sau.

Các đặc điểm trên cho phép rút ra nhận định là:

- Trên dải nhiệt đới xích đạo Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, vận tải ẩm vĩ hướng, tăng lên trong thời kỳ Hình thành rồi giảm đi trong thời kỳ Phát triển, Suy thoái, nhích dần lên trong thời kỳ Tan rã và trở lại bình thường trong thời kỳ Sau. Xin

Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu 97 lưu ý là, quá trình diễn biến tổng thể nói trên tương đối rõ rệt đối với vận tải ẩm vĩ hướng, kém rõ rệt hơn với vận tải ẩm kinh hướng và rất khó phát hiện đối với vận tải ẩm tổng hợp.

- Vận tải ẩm vĩ hướng chuyển từ hướng Đông sang hướng Tây hay ngược lại và vận tải ẩm kinh hướng chuyển từ hướng Nam sang hướng Bắc hay ngược lại trong thời kỳ Hình thành.

- Quy luật phổ quát không thể hiện đầy đủ trên cả 3 miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam.

4) Đáng lưu ý là, trong một số chu trình El Nino mạnh, chẳng hạn chu trình E91- 92; E97-98, vận tải ẩm có diễn biến không phù hợp với quy luật phổ quát như đã thấy trong một số chu trình El Nino khác.

Tổng hợp diễn biến vận tải ẩm trong các thời kỳ của các chu trình El Nino bao gồm các chu trình thỏa mãn hoàn toàn quy luật phổ quát và cả các chu trình chỉ bảo đảm một phần quy luật đó được trình bày trong bảng 3 có thể cung cấp cho người đọc một số thông tin cơ bản nhất về đặc điểm vận tải ẩm ở Việt Nam trong quá trình diễn biến của một chu trình El Nino.

Bảng 2. Các cấp cường độ vận tải ẩm trung bình trong các thời kỳ của El Nino

Thời kỳ Loại Khu vực

Trước Hình thành Phát triển Suy thoái Tan rã Sau

HNTQ 3 2 2 3 3 3 BBVN 2 2 1 1 2 2 TBVN 2 3 1 -2 1 1 NBVN 2 3 1 -4 -2 1 BG 3 4 2 -1 1 3 BĐ 1 2 -1 -2 -1 1 XĐĐNA 1 -1 -1 -1 -1 -1 Tad 2 4 2 -1 1 3 Qu Txd -2 -2 -1 -2 -3 -3 HNTQ 2 2 1 1 1 2 BBVN 2 2 1 1 2 2 TBVN 2 2 1 -1 1 1 NBVN 1 2 1 -1 1 2 BG 2 2 1 -1 1 2 BĐ 2 2 1 -1 1 2 XĐĐNA 1 1 1 -1 -1 1 Tad 1 1 1 -1 -1 1 Qv Txd 1 1 1 -1 -1 1 HNTQ 4 4 4 4 4 5 BBVN 4 5 4 4 4 4 TBVN 5 5 4 4 4 4 NBVN 5 5 5 5 5 4 BG 5 5 4 3 4 4 BĐ 4 4 4 5 5 4 XĐĐNA 4 4 3 3 3 3 Tad 5 5 4 3 4 4 Q Txd 4 4 4 4 5 5

98 Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu

Bảng 3. Lượng vận tải ẩm trung bình trong các thời kỳ của chu trình El Nino

Thời kỳ Loại vận

tải ẩm Khu vực Trước Hình thành Phát triển Suy thoái Tan rã Sau

BBVN 93 83 4 38 84 99 TBVN 94 117 15 -72 6 50 TBVN 94 117 15 -72 6 50 Vĩ hướng NBVN 72 122 37 -160 -68 11 BBVN 89 91 37 15 65 98 TBVN 76 83 28 -30 38 78 Kinh hướng NBVN 48 63 23 -37 15 55 BBVN 198 202 165 167 186 199 TBVN 214 226 196 177 177 184 Tổng hợp NBVN 227 234 216 214 206 192 4. Kết luận

1. Vận tải ẩm ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không sai khác nhiều so với khu vực kế cận như vịnh Bengan, Biển Đông và xích đạo Đông Nam Á thuộc loại phong phú nhất vượt xa các khu vực ở vĩ độ cao, vĩ độ trung bình và cả một số khu vực xích đạo - nhiệt đới trong phạm vi Đông Á - Tây Thái Bình Dương mở rộng.

2. Vận tải ẩm ở Việt Nam có sự phân hóa rõ rệt trong hai mùa thu - đông với hướng Đông Bắc, cường độ tương đối thấp và vào xuân – hè với hướng Tây – Nam hay Đông Nam, cường độ tương đối lớn.

3. Ở Việt Nam cũng như các khu vực trong dải nhiệt đới - xích đạo Đông Nam Á có sựđồng nhất tương đối về quy luật phổ quát trong diễn biến tổng thể của vận tải ẩm trong các thời kỳ của chu trình El Nino. Gia tăng trong thời kỳ Hình thành, suy giảm trong thời kỳ Phát triển, Suy thoái và hồi phục trong thời kỳ Tan rã.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4. Vũ Văn Thăng, Nguyễn Trọng Hiệu và nnk. Phân bốđộẩm và vận tải ẩm trong các lớp khí quyển trên khu vực Bắc Bộ Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 602, 2/2011.

5. Nguyễn Thị Hiền Thuận. Tính toán vận tải ẩm trong khí quyển” Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 11 Viện KHKTTV&MT (Phân viện phía Nam). Tuyển tập Báo cáo, 10/2004.

6. Nguyen Trong Hieu, Pham Thi Thanh Huong and Vu Van Thang. Distribution of heavy rainfall in Vietnam and prediction probability based on ENSO indies. Agenda The Second International MAHASRI/HyAR, 8/2011. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Ma Khai Ngoc, nnk (1996) Chẩn đoán khí hậu, tr 95-99. Nxb Khí tượng, Trung Quốc.

Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu 99

CHARTERISTICS OF MOISTURE TRANSPORT IN VIET NAM PERIOD EL NINO PERIOD EL NINO

Vu Van Thang (1), Phạm Thị Thanh Hương (1),

Nguyen Van Thang (1), Nguyen Trong Hieu (2)

(1)Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment

(2)Center for Meteorology, Hydrology and Environmental science and technology

In this work, the moisture transport in the atmospheric layer from level 1000 to 300 hPa is studied under three categories: Zonal moisture transport, meridional moisture transport and total moisture transport in the 8 levels intensity. Data used are 50 years reanalysis data of the NCEP/NCAR.

Research results show that, in Vietnam zonal moisture transport (Qu) direction is Eastward in the autumn; eastward and westward in the spring and summer. Meridional moisture transport (Qv) direction is northward in autumn and winter and southestward in spring and summer. Total moisture transport are mainly northeastward in the late autumn to early spring and southwestward in the late spring to early autumn.

In most of El Nino cases, the intensity of total moisture transport increased 1-2 levels in the formation El Nino, decrease 1-2 levels in the period El Nino development,decrease then increase during disintegration and back to normal during the later period.

100 Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MÔ PHỎNG KHÍ HẬU MÙA CỦA MÔ HÌNH PRECIS CHO KHU VỰC VIỆT NAM PRECIS CHO KHU VỰC VIỆT NAM

Trần Thục, Mai Văn Khiêm, Hoàng Đức Cường, Nguyễn Văn Thắng

Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường

Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá kỹ năng của mô hình khí hậu khu vực PRECIS do Trung tâm Khí tượng Hadley-Vương Quốc Anh phát triển trong việc mô phỏng lại

điều kiện khí hậu hạn dài (30 năm, 1961-1990). Các phân tích được thực hiện trên cơ sở so sánh giá trị trung bình mùa các trường nhiệt độ, mưa, tốc độ và hướng gió mực 850hpa của 5 mô phỏng khác nhau từ mô hình PRECIS với số liệu quan trắc. Kết quả phân tích ban đầu chỉ

ra rằng mô hình biểu diễn khá tốt các hình thế không gian chính của khí hậu địa phương. Tuy nhiên, tổng lượng mưa mô phỏng thấp hơn chút ít so với quan trắc trong khoảng thời gian từ

tháng 3 đến tháng 6, xu thế tương tựđối với nhiệt độ trong khoảng tháng 9 đến tháng 2 năm sau, đặc biệt là các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ.

1. Mởđầu

Những năm gần đây khả năng dự báo của các mô hình khí hậu toàn cầu (GCM) đã được cải tiến đáng kể, là công cụ hỗ trợđắc lực cho các nghiên cứu về khoa học khí quyển. Tuy nhiên, mô hình GCM thường có độ phân giải trên 1 độ kinh vĩ nên không thể biểu diễn đủ chi tiết các đặc trưng khí hậu của khu vực và địa phương, nơi mà phân bố các biến khí quyển bề mặt như nhiệt độ, gió,… phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm địa hình. Chính vì vậy cần thiết phải chi tiết hóa thông tin dự báo từ GCM trước khi được ứng dụng. Biện pháp khoa học phổ biển hiện nay là hạ thấp quy mô (downscaling) thống kê và hạ thấp quy mô động lực. Hạ thấp quy mô động lực là lồng một mô hình khí hậu khu vực phân giải cao (Regional Climate Model-RCM) vào mô hình GCM để GCM điều khiển RCM thông qua điều kiện biên xung quanh của miền RCM, còn RCM phát triển khí hậu trong miền hữu hạn của mình [3]. Mô hình khí hậu khu vực đã trở thành một công cụ quan trọng trong dự báo các dao động và biến đổi khí hậu.

Ở Việt Nam, sử dụng mô hình động lực trong dự báo khí hậu mới bắt đầu được quan tâm nghiên cứu khoảng chục năm trở lại đây trong đó những nghiên cứu điển hình nhất là nghiên cứu của Kiều Thị Xin, Phan Văn Tân [1,2]. Thử nghiệm mô phỏng mưa trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình dự báo khí hậu khu vực RegCM của Kiều Thị Xin [1] là một trong những kết quảđầu tiên về mô phỏng khí hậu bằng mô hình số ở Việt Nam. Hiện nay, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường đang sử dụng mô hình PRECIS để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, tuy nhiên khả năng mô phỏng khí hậu của mô hình vẫn còn là câu hỏi để mở. Trong nghiên cứu này chúng tôi thực hiện phân tích, so sánh giá trị trung bình mùa các trường nhiệt độ, mưa, tốc độ và hướng gió mực 850 hpa của 5 mô phỏng khác nhau từ mô hình PRECIS với số liệu quan trắc. Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ khả năng ứng dụng mô hình PRECIS trong nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 96 - 100)