Tập 1: Khí tượn g Khí hậu, Khí tượng Nông nghiệp và Biến đổi Khí hậuđợt E phía

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 44 - 46)

Bắc + - phía Nam + - + - Số dấu + 5 9 11 5 6 36 7 6 6 9 28 64 Số dấu - 12 8 6 12 11 49 10 11 11 8 40 89

Trên các vùng khí hậu phía Nam, nói chung tác động của La Nina tương tự ở Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, nghĩa là giảm thiểu hạn hán. Trong khi đó, ở vùng đảo phía Nam, La Nina không có ảnh hưởng rõ rệt đối với sự gia tăng giảm thiểu thiên tai quan trọng này.

Các đợt La Nina góp phần giảm thiểu rõ rệt hạn hán ở đây bao gồm là : La74 – 75 và 3 đợt gần đây : La 98 -01, La07 – 08, La08-09.

Tóm lại, tác động chủ yếu của La Nina trên phạm vi cả nước là giảm thiểu một phần nhất định hạn hán, đặc biệt là các đợt La74 – 75, La77-78 và La07 – 08. Không có sự khác biệt đáng kể về tác động của hạn hán giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam song lại có sự phân hóa đáng kể về hiệu ứng của ENSO đối với hạn hán giữa các vùng trên cùng miền khí hậu.

4. Kết luận

1. Ở Việt Nam, hạn được đánh giá bằng tần suất hạn trong các tháng và số tháng hạn trong các vụ. Tần suất hạn được chia thành 5 cấp ứng với các khoảng tần suất khác nhau: Thấp (< 20%), vừa (20 – 40%), cao (40 – 60%), rất cao (60 – 80%) và đặc biệt cao (> 80%). Số tháng hạn được tính cho từng vụ hạn, bắt đầu từ tháng XI năm trước tháng X năm sau.

2. Trong thời kỳ 1960 – 2009, El Nino góp phần gia tăng hạn hán trên phạm vi cả nước đặc biệt là các đợt E trong 3 thập kỷ 1971 – 1980, 1981 – 1990, 1991 - 2000 và ngược lại, La Nina góp phần giảm thiểu hạn hán, đặc biệt là các đợt La73 – 76, La77 – 78đối với các vùng khí hậu phía Bắc và La98 – 01, La07- 08 đối với các vùng khí hậu phía Nam.

3. Tác động của El Nino đối với hạn hán rất rõ rệt ở Miền Nam và khá mờ nhạt ở Miền Bắc, trừ Bắc Trung Bộ trong khi tác động của La Nina đối với hạn hán tuy khác nhau giữa các vùng song lại khá đồng đều giữa Miền Bắc và Miền Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Trọng Hiệu (1995), Phân bố hạn hán và tác động của chúng. Viện Khí tượng Thủy văn.

2. Nguyễn Trọng Hiệu, Phạm Thị Thanh Hương (2002), Đặc điểm hạn và phân vùng hạn ở Việt Nam. Viện Khí tượng Thủy văn.

3. Nguyễn Đức Ngữ, nnk. Tác động của ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường và kinh tế, xã hội ở Việt Nam.

Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu 45 5. Nguyen Trong Hieu, Pham Thi Thanh Huong and Vu Van Thang. Distribution

of heavy rainfall in Vietnam and prediction probability based on ENSO indies. Agenda The Second International MAHASRI/HyAR, 8/2011.

6. Mie Gomyo and Kuraji Koichiro (2009), Spatial and Temporal Variations in Rainfal and the ENSO – rainfall Relatioship over Sarawak. Malaysian Borneo. 7. Larcef Zubair (2007), Predictability of Sri Lankan rainfall based on ENSO.

International journal of Chimatology.

DISTRIBUTION OF DROUGHT AND ITS RELATIONSHIP WITH ENSO PHENONMEMON ENSO PHENONMEMON

Nguyen Trong Hieu(1), Pham Thi Thanh Huong(2), Vu Van Thang(2), Nguyen Thi Lan(2)

(1)Center for Meteorology, Hydrology and Environmental science and technology

(2)Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment

The drought is characterized by long-time raifall not reach water requirememts for production and life, first in agricultural production : less than 10mm/month in the Winter (DJF),30mm/month in the Spring (MAM) and Fall (SON), 80mm/month in the Summer (JJA).

The relatively frequency of drought is quite high the Fall, Winter, Spring on the North West, NorthEast, NorthDelta, CentralHighlands, Southern region and the Summer on the North Central and South Central. Basically, we can define two types of drought: winter- spring drougt at the NorthWest, NorthEast, Delta, Central Highlands, South and spring- summer drougt at the North Central and South Central.

In generally, these droughts often start from Winter to Spring or from Summer to Fall. They occur quitely long at South Central, moderately at North Westt, Central Highlands, South and shortly at North East, North Delta and shortest at North Central.

Drought has closed-relative with El Nino than La Nina. When El Nino phase happens, drought will increase so quitely and especially at southern climate regions. Drought will decreases in the La Nina phase, especially at the North Cental, South Central, Cental Highkands and South.

46 Tp 1: Khí tượng - Khí hu, Khí tượng Nông nghip và Biến đổi Khí hu

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG MÔ PHỎNG CỰC TRỊ NHIỆT ĐỘ CỦA MÔ HÌNH KHÍ HẬU KHU VỰC PRECIS HÌNH KHÍ HẬU KHU VỰC PRECIS

Nguyễn Thị Hoan, Lê Duy Điệp, Nguyễn Đăng Mậu, Trương Bá Kiên, Mai Văn Khiêm

Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường

Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá khả năng mô phỏng của mô hình PRECIS

đối với cực trị nhiệt độ và một sốđặc trưng liên quan như số ngày có nhiệt độ thấp nhất dưới ngưỡng (10, 13, 15, 25oC), nhiệt độ cao nhất vượt ngưỡng (30, 35oC). Sản phẩm mô phỏng cực trị nhiệt độ của mô hình PRECIS trong thời kỳ 1989-2000 được đánh giá thông qua hai chỉ số chính là sai số trung bình và sai số bình phương trung bình ở 7 vùng khí hậu của Việt Nam với khoảng 40 trạm đại diện. Kết quả cho thấy rằng mô hình có khả năng mô phỏng khá tốt các nhiệt độ cực trị. Tuy nhiên, các gia trị mô phỏng thường cho kết quả cao hơn chút ít so với thực tế.

1. Mởđầu

Trong những năm gần đây, bài toán mô phỏng dự báo khí hậu nói chung và các hiện tượng khí hậu cực đoan nói riêng đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Trên thế giới và cảở trong nước đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu chú trọng vào bài toán khí hậu cực đoan trong mối quan hệ với biến đổi khí hậu (BĐKH). Phát triển mạnh mẽ nhất theo hướng này là việc ứng dụng các mô hình khí hậu khu vực để mô phỏng các quá trình khí hậu. Nói chung, lĩnh vực mô hình hóa khí hậu khu vực đã được đề cập đến trong rất nhiều công trình nghiên cứu như Walsh và McGregor (1995); Leung và nnk (1999); Nobre và nnk (2001) [1,3,5,6].

Gần đây, mô hình PRECIS (Providing Regional Impacts for Climate Studies) được ứng dụng rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam nhằm xây dựng các kịch bản BĐKH. PRECIS là hệ thống mô hình khí hậu khu vực có thể chạy trên bất kỳ miền nào trên thế giới và có thể chạy được trên máy tính cá nhân với cấu hình vừa phải. Islam Sirajul và CS (2009) đã ứng dụng mô hình PRECIS để nghiên cứu biến động tương lai của các chỉ số nhiệt độ cực đoan mà cụ thể là biến đổi trong tần suất kéo dài các đợt nóng và lạnh ở Pakistan. Kết quả mô phỏng cho thấy, vào mùa hè nhiệt độ cực tiểu tăng nhiền hơn nhiệt độ cực đại ngày, trong khi đó vào mùa đông sự biến đổi nhiệt độ cực đại là lớn hơn [1,4].

Để có thểứng dụng mô hình PRECIS ở Việt Nam cho việc xây dựng các kịch bản BĐKH đối với yếu tố cực trị thì việc đánh giá khả năng mô phỏng của mô hình là rất cần thiết. Bài báo này sẽ trình bày một số kết quảđánh giá khả năng mô phỏng một số đặc trưng nhiệt độ cực trị của PRECIS dựa trên cơ sở so sánh với số liệu thực đo trên 7 vùng khí hậu của nước ta.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG sơ đồ ĐỒNG hóa số LIỆU 3DVAR CHO mô HÌNH WRF NHẰM dự báo QUỸ đạo bão TRÊN BIỂN ĐÔNG (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)