Kiến nghị với sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh HT

Một phần của tài liệu định hướng phát triển hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh bên tre theo cơ chế thị trường (Trang 134 - 142)

7. Kết cấu đề tài

3.4.3. Kiến nghị với sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh HT

tỉnh Bến Tre

Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ và người dân về thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển

kinh tế tập thể.

Chủ động, thực hiện triệt để các chính sách về phát triển kinh tế hợp tác, HTX đặc biệt chú trọng đối với các HTX nông nghiệp nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của HTX và xã viên, người lao động.

Rà soát các HTX yếu kém và có giải pháp giải thể nếu không còn tiềm năng phát triển

Phát huy tiềm năng và thế mạnh của địa phương, thực hiện tốt việc lồng ghép các chương trình dự án nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao của khu vực kinh tế tập thể.

126

Phần III: KẾT LUẬN

Bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa và thực hiện đường lối của Đảng về phát triển kinh tế tập thể, để kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nước ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế đặt ra yêu cầu cấp thiết phải phát triển HTXNN, mở rộng số lượng, nâng cao chất lượng, đồng thời đa dạng hóa các mô hình tổ chức và hoạt động của HTX.

Thực tiễn xây dựng và phát triển HTX ở tỉnh Bến Tre đã trải qua biết bao biến cố thăng trầm phù hợp với lịch sử của dân tộc, vừa chứa đựng những nét phổ biến phù hợp với lôgích và lịch sử của quá trình phát triển, vừa có nét riêng vận dụng phù hợp với điều kiện, đặc điểm và tình hình phát triển KT - XH, tập quán và truyền thống của địa phương, cũng như sức sáng tạo của Đảng, chính quyền và nhân dân trong tỉnh. Trên cơ sở mục tiêu và phạm vi của đề tài luận văn nghiên cứu đã được xác định:

Phát triển HTX cần phải tôn trọng những điều kiện thực tế, đồng thời áp dụng

những kinh nghiệm phát triển HTX phù hợp với hoàn cảnh, yêu cầu cụ thể: lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm mục tiêu chính; trong đổi mới và phát triển kinh tế HTX cần hết sức coi trọng các nguyên tắc, giá trị của HTX, đặc biệt là nguyên tắc dân chủ, tự nguyện, cùng có lợi của những thành viên tham gia, kết hợp hài hòa lợi ích của xã viên với lợi ích của HTX và cộng đồng; bảo đảm và phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của bản thân các HTX; phát triển vững chắc các HTX kiểu mới, tổng kết thực tiễn và nhân rộng những mô hình mới, điển hình tiên tiến, xuất sắc.

Phát triển HTX gắn bó mật thiết, phục vụ thực hiện thắng lợi đường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Phát triển HTX đáp ứng được những nhu cầu kinh tế, văn hóa, xã hội của đông đảo các tầng lớp xã hội, liên kết rộng rãi mọi loại hình và tổ chức kinh tế, đặc biệt chú trọng đối tượng là người lao động, các hộ kinh tế cá thể, những đối tượng yếu thế trong cạnh tranh thị trường.

127

Phát triển HTX cần được mở rộng trong mọi lĩnh vực, ngành nghề mà người dân có nhu cầu, trước hết tập trung phát triển HTX trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm và nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển HTX ở địa phương.

Phát triển HTX cũng cần phải quan tâm đến đặc điểm, điều kiện và thế mạnh của từng vùng, từng khu vực của tỉnh.

Phát triển HTX linh hoạt, đa dạng về hình thức, với nhiều trình độ phát triển từ thấp đến cao, từ làm dịch vụ sản xuất, đời sống cho các hộ thành viên, xã viên, đến mở mang ngành nghề, sản xuất kinh doanh tổng hợp.

Thông qua quá trình nghiên cứu, trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình phát triển, những thuận lợi, khó khăn cũng như phân tích để chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Đề tài nêu ra một số giải pháp: về phương thức tổ chức và công tác cán bộ; công tác tuyên truyền Luật HTX, về phát triển kinh tế hợp tác, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp; tăng cường vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chỉ đạo của các cấp chính quyền, đoàn thể; chính sách hỗ trợ công tác chuyển đổi và thành lập mới HTX; chính sách về đất đai đối với HTX nông nghiệp; chính sách thuế; chính sách tín dụng; chính sách giải quyết nợ tồn đọng của các HTX; xúc tiến thương mại; ứng dụng khoa học công nghệ; giải pháp về thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển; giải pháp quản lý tài chính trong các HTX nông nghiệp; giải pháp về đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý HTX, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ HTX... từ đó, nhằm góp phần nhỏ vào sự phát triển của các HTX nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

128

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương (2002), “Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp

hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể”, BCHTW số 13-NQ/TW, Hà Nội ngày 18/03/2002.

2. Bộ Kế Họach và Đầu Tư (2006), “ Quy họach tổng thể phát triển kinh tế-xã hội

vùng Đồng Bằng sông Cửu Long đến năm 2010”, Viện Chiến Lược Phát Triển, Hà Nội, tháng 11 năm 2006.

3. Chi Cục Phát triển Nông Thôn Tp.HCM (2009), Báo cáo đề án phát triển kinh tế

rập thể trong sản xuất nông nghiệp ngoại thành Tp.HCM đến năm 2020, nghiên cứu phối hợp giữa trường Đại học Kinh tế Tp.HCM, Viện Nghiên Cứu Kinh tế Phát triển kết hợp với Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Tp.HCM.

4. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2010). Niên giám thống kê 2009, Bến Tre.

5. Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2011). Niên giám thống kê 2010, Bến Tre.

6. Châu Quang Hiền (Chủ biên) (2002), Bến Tre tài nguyên, môi trường và phát

triển, Bến Tre.

7. Nguyễn Trọng Hoài (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác xã

gắn với giảm nghèo tỉnh Bến Tre, đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Bến Tre.

8. Đinh Phi Hổ và Võ Thanh Sơn (2010). Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của

cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp - Trường hợp

nghiên cứu điển hình ở tỉnh Bến Tre. Tạp chí Phát triển kinh tế (số 237) , 2-9.

9. Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bến Tre (2008), Báo cáo tình hình kinh tế tập thể và

hoạt động của Liên minh HTX năm 2008; Phương hướng hoạt động năm 2009. Báo cáo số 138/BC-LMHTX ngày 10 tháng 11 2008.

10. Liên minh Hợp tác xã tỉnh Bến Tre (2009), Báo cáo tình hình kinh tế tập thể và

hoạt động của Liên minh HTX 6 tháng đầu năm 2009; Phương hướng hoạt động 6 tháng cuối năm 2009. Báo cáo số 61/BC-LMHTX ngày 19 tháng 05 2009.

129

11. Liên minh HTX Bến Tre (2006), “Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ II (2001-2005) và

phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ III (2006-2010)”, 11/07/2006.

12. Liên minh HTX Bến Tre (2006), “Tình hình kinh tế Hợp tác –Hợp tác xã và

họat động của Liên minh HTX năm 2006”, báo cáo tổng hợp hàng năm.

13. Liên minh HTX Bến Tre (2007), “Tình hình kinh tế Hợp tác –Hợp tác xã và

họat động của Liên minh HTX năm 2007”, báo cáo tổng hợp hàng năm.

14. Liên minh HTX Bến Tre (2008), “Tình hình kinh tế Hợp tác –Hợp tác xã và

họat động của Liên minh HTX năm 2008”, báo cáo tổng hợp hàng năm.

15. Liên minh HTX Bến Tre (2009), “Tình hình kinh tế Hợp tác –Hợp tác xã và

họat động của Liên minh HTX năm 2009”, báo cáo tổng hợp hàng năm.

16. Liên minh HTX Bến Tre (2010), “Hội nghị HTX điển hình tiên tiến lần thứ IV

năm 2010”, ngày 22/06/2010.

17. Liên minh HTX Bến Tre (2010), “Tổng hợp tình hình phát triển, giải thể HTX

qua các năm: 2000-2009”, báo cáo tổng hợp số liệu nhiều năm.

18. Liên minh HTX Việt Nam (2007) “Báo cáo kết qủa quan hệ phối hợp với bộ,

ngành năm 2006 và nội dung quan hệ phối hợp năm 2007”

19.V.I.Lênin (1977), Toàn tập, T38, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va.

20. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, T43, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va.

21. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, T.45, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va.

22. V.I.Lênin (1977), Bàn về chế độ hợp tác xã, Nxb Sự thật, Hà Nội.

23.Bùi Giang Long (2009), Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển Hợp Tác Xã

nông nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nam, luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Thái Nguyên.

24.C. Mác, Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, T22, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,

Hà Nội.

25. C. Mác, Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, T4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,

130

26. C. Mác, Ph. Ăngghen (1996), Toàn tập, T23, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,

Hà Nội.

27. Hồ Chí Minh (1976), Về cách mạng XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội.

28. Hồ Chí Minh (1976), Về Kinh tế HTX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

29. Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo

dục, TP. Hồ Chí Minh.

30. Đặng Văn Phan (2009), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì hội nhập,

Trường Đại học Cửu Long, Vĩnh Long.

31. Thạch Phương – Đoàn Tứ (chủ biên) (năm 2001), Địa chí tỉnh Bến Tre, NXB

Khoa học xã hội, TP. Hồ Chí Minh.

32. Sở kế hoạch và đầu tư Bến Tre (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -

xã hội tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Bến Tre.

33. Sở Khoa học và Công nghệ Bến Tre (2010), Quy hoạch phát triển khoa học và

công nghệ tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 – 2020, Bến Tre.

34. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Bến Tre (2010), Báo cáo tổng kết 5

năm (2006 – 2010) thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp và nhiệm vụ 5 năm (2011 – 2015), Bến Tre.

35. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Bến Tre (2010), Quy hoạch phát triển

ngành nghề nông thôn đến năm 2020, Bến Tre.

36. Sở Tài nguyên, môi trường Bến Tre (2010), Báo cáo hiện trạng môi trường 5

năm tỉnh Bến Tre (2005 – 2010), Bến Tre.

37. Sở Tài nguyên, môi trường Bến Tre, Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bến Tre

giai đoạn 2008 đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Bến Tre.

38. Tỉnh uỷ Bến Tre (2008), Chương trình hành động thực hiện nghị quyết số 26-

NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X về nông

131

39. Tỉnh uỷ Bến Tre (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần

thứ VIII, Bến Tre.

40. Tỉnh uỷ Bến Tre (2010), Văn kiện trình Đại hội IX của Đảng bộ tỉnh Bến Tre,

Bến Tre.

41. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bến Tre (2011), Quyết định Ban hành Bộ tiêu chí nông

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:Sự giống nhau và khác nhau giữa HTX kiểu cũ, HTX kiểu mới Loại hình

Tiêu chí

HTX kiểu cũ HTX kiểu mới theo chuẩn mực

quốc tế

1. Tính chất - Tổ chức kinh tế hành

chính nhà nước

- Không tự nguyện mà ép

buộc

- Lợi ích phân phối bình

quân theo quy định của nhà nước

- Tổ chức kinh tế

- Phải hoạt động hiệu quả, tối đa

hóa lợi nhuận.

- Tổ chức kinh tế đối nhân

- Tự nguyện

- Mọi lợi ích đều thuộc về xã

viên 2. Mục tiêu tổ chức - Tạo ra sản phẩm dịch vụ do nhà nước chỉ đạo. - Không có mục đích tự thân mà

làm lợi cho xã viên.

- Đáp ứng trước hết nhu cầu

chung về kinh tế, văn hóa, xã hội của xã viên.

3. Đối tượng phục vụ, quan hệ giữa HTX và xã viên - Các tổ chức thương mại nhà nước

- Đối tượng phục vụ là xã viên

HTX

- Luôn có khách hàng, trước khi

thành lập đã có khách hàng.

- Phải thu hút thêm xã viên.

4. Sở hữu tài

sản

- Xã viên phải góp tài sản

riêng gọp thành tài sản chung.

- Xã viên được tổ chức tập

- Xã viên góp vốn vào HTX và

sở hữu tài sản của HTX theo vốn góp điều lệ.

trung sản xuất, không có sản xuất cá thể, tư nhân.

liệu sản xuất và hoạt động kinh tế tư nhân cá thể

5. Tài sản

chung

- Tài sản chung là “tài sản

tập thể”, trộn lẫn: tài sản nhà nước, cá thể của xã viên, và chung của công đồng xã viên.

- Tài sản chung của HTX thuộc

cộng đồng xã viên, không được chia.

6. Phương

thức quản lý

- Chỉ đạo của nhà nước

- Điều hành của ban quản

trị, nhất là chủ nhiệm.

- Hướng vào làm lợi cho xã

viên.

- Quyền biểu quyết bình đảng

cho mỗi xã viên.

7. Phân chia

lợi nhuận

- Theo các quy định chung

của nhà nước, chia đều bình quân.

Lợi nhuận chia theo nhiều hình thức khác nhau:

- Vốn góp

- Khối lượng dịch vụ sử dụng

- Quỹ phát triển HTX

- Quỹ dự phòng

- Hoạt động thông tin – giáo

dục công đồng, văn hóa xã hội….

Một phần của tài liệu định hướng phát triển hợp tác xã trong nông nghiệp tỉnh bên tre theo cơ chế thị trường (Trang 134 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)