5. Bố cục của luận văn
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên
a. Vị trí địa lý
Thái Nguyên là một trong 14 tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc Bộ, phí Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Bắc giáp Bắc Kạn; phía Đông giáp Lạng Sơn, Bắc Giang, phía Nam giáp Hà Nội. Tỉnh Thái Nguyên có diện tích là 3534,4 km2 ;
dânsố bình quân là 1.131.278 ngƣời; có 9 đơn vị hành chính gồm: 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện; có 181 đơn vị xã phƣờng, trong đó có 125 đơn vị xã miền núi vùng cao. Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, văn hóa của của vùng Việt Bắc, nằm ở vị trí cửa ngõ phía Nam nối vùng Việt Bắc với thủ đô Hà Nội, các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng, với các tỉnh khác trong cả nƣớc và quốc tế thông qua quốc lộ 3, sân bay quốc tế Nội Bài, cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh, cảng sông Đa Phúc và đƣờng sông đến Hải Phòng; đƣờng sắt Hà Nội - Thái Nguyên; đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên sẽ xây dựng là tuyến đƣờng nằm trong quy hoạch vành đai vùng Hà Nội, Thái Nguyên để có điều kiện phát triển nông nghiệp nói trung và trang trại nói riêng.
b. Địa hình, thổ nhưỡng
Địa hình tỉnh Thái Nguyên có 4 nhóm cảnh quan hình thái địa hình là: - Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng: Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích lớn hơn, phân bố dọc sông Cầu và sông Công thuộc huyện Phổ Yên và Phú Bình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đồi chia thành 3 kiểu: Kiểu cảnh quan gò đồi thấp, trung bình (phân bố ở Phú Bình, Phổ Yên). Kiểu cảnh quan đồi cao đồng bằng hẹp (phía Bắc của tỉnh, kéo dài từ Đại Từ đến Định Hóa). Kiểu địa hình đồi cao sƣờn lồi, thẳng, đỉnh nhọn, hẹp, kéo dài.
- Nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấp hầu nhƣ chiếm chọn vùng Đông Bắc của Tỉnh, phân bố dọc ranh giới Thái Nguyên với các tỉnh: Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.
- Nhóm cảnh quan điạ hình nhân tác là các hồ chứa nhân tạo bao gồm các hồ lƣớn nhƣ: Hồ Núi Cốc, Khe Lạnh, Bảo Linh, Cây Sy…
c. Điều kiện thời tiết khí hậu
Khí hậu của tỉnh Thái Nguyên chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lựơng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1500 - 2500 mm, cao nhất vào tháng 8 thấp nhất vào tháng 1. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1300 - 1750 giờ và phân phối tƣơng đối đều cho các tháng trong năm. Nhìn chung khí hậu cũng tƣơng đối thuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững¸ thuận lợi đối với việc phát triển các ngành nông nghiệp và lâm nghiệp.
d.Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Thái Nguyên.
Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế đƣợc. Nó khác với tƣ liệu sản xuất khác ở chỗ nếu đƣợc sử dụng hợp lý thì nó không những không bị hao mòn mà còn tăng độ phì nhiêu.
Đất đai của tỉnh Thái Nguyên có nhiều biến động, sự biến động này đƣợc phản ánh cụ thể nhƣ sau:
Đến thời điểm 1/1/2010 tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích đất tự nhiên là 353.435 ha, đƣợc chia thành 5 loại đất. Trong đó diện tích đất nông nghiệp của toàn tỉnh là 109.771 ha, chiếm 31,1% trong tổng diện tích của toàn tỉnh và tăng 10,4% so với năm 2009 (diện tích đất nông nghiệp tăng chủ yếu do ngành Tài Nguyên đo đạc và tổng kiểm kê lại); diện tích đất lâm nghiệp của toàn tỉnh là 180.639 ha, chiếm 51,1%; diện tích đất ở là 12.812 ha, chiếm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
3,6%; đất chuyên dùng là 34.452 ha, chiếm 9,8%; đất chƣa sử dụng là 15.761 ha; chiếm 4,5%.
Với tỷ lệ nguồn quỹ đất nông nghiệp rất thấp chỉ chiếm 1/3 tổng diện tích đất của toàn tỉnh do vậy nếu muốn tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp thì cần phải cải tạo, thâm canh, tăng vụ để tăng hệ số sử dụng đất. Trong đất canh tác nông nghiệp của toàn tỉnh, đất trồng cây hàng năm là 64.975 ha, tăng 8,8% so với năm 2009; đất trồng cây lâu năm là 44.796 ha, tăng 12,8% so với năm 2009. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm của diện tích trồng cây hàng năm là 4,3%, cây lâu năm là 6,6%.
Nhƣ vậy trong điều kiện cơ sở hạ tầng của tỉnh ngày một phát triển, diện tích đất phải chuyển đổi mục đích sử dụng nhƣng diện tích đất nông nghiệp vẫy duy trì và tăng so với năm trƣớc, đó cũng là điều kiện thuận lợi để ngành nông nghiệp của tỉnh tiếp tục phát triển trong nhƣng năm tới.
Là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi nên diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn, với 180.639 ha, chiếm 51% so với tổng diện tich đất của toàn tỉnh, tăng 5,2% so với năm 2009. Mặc dù diện tích rừng tự nhiên của tỉnh vẫn chiếm cao trong tổng diện tích rừng của toàn tỉnh, song diện tích rừng tự nhiên đang có xu hƣớng giảm, cụ thể nhƣ năm 2009 giảm 1,3% so với năm 2008, năm 2010 giảm 1,6% so với năm 2009. Đối với rừng trồng, năm 2010 tăng diện tích tăng cao 14,4% nguyên nhân do là năm cuối triển khai dự án trồng 5 triệu ha rừng nên các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh công tác trồng rừng để cơ bản đảm bảo đƣợc kế hoạch trồng rừng theo dự án 661. Đất ở tăng tƣơng đối mạnh qua 3 năm, cụ thể nhƣ năm 2009 là 10.598 ha, tăng 5,1% so với năm 2008; năm 2010 la 12.812 ha, tăng 20,9% so với năm 2009.
Diện tích chƣa sử dụng của tỉnh đang có xu hƣơng giảm mạnh qua 3 năm, cụ thể nhƣ năm 2008 là 35.777 ha, sang năm 2009 chỉ còn 34.987 ha và năm 2010 còn 15.761 ha, giảm hơn 1 nửa so với năm 2009.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.1. Tình hình đất đai của tỉnh Thái Nguyên năm 2008-2010
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh (%) Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ha) Cơ cấu (%) 2009/ 2008 2009/ 2008 BQ 2008- 2010 Tổng diện tích đất tự nhiên 353.435 100 353.435 100 353.435 100 100 100 100 1. Diện tích đất nông nghiệp 99.386 28,1 99.441 28,1 109771 31,1 100,1 110,4 105,2
1.1 Đất trồng cây hàng năm 59.831 59.739 64.975 99,8 108,8 104,3
1.2 Đất trồng cây lâu năm 39.555 39.702 44.796 100,4 112,8 106,6
2. Đất lâm nghiệp 172.632 48,8 171.688 48,6 180.639 51,1 99,5 105,2 102,3 2.1 Rừng tự nhiên 99.922 57,9 98633 57,4 97.606 53,7 98,7 98,4 98,6 2.2 Rừng trồng 72.710 42,1 73055 42,6 83.579 46,3 100,5 114,4 107,4 3. Đất ở 10.082 2,9 10598 3,0 12.812 3,6 105,1 120,9 113,0 4. Đất chuyên dùng 35.560 10,1 36.721 10,4 34.452 9,7 103,3 93,8 98,5 5. Đất chƣa sử dụng 35.777 10,1 34.987 9,9 15.761 4,5 97,8 45,0 71,4 5.1 Đất bằng chƣa sử dụng 1871 1841 1428 98,4 77,6 88,0
5.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng 23.377 22747 4100 97,3 18,0 57,7
5.3 Núi đá không có rừng cây 10.529 10.399 10233 98,8 98,4 98,6
Một số chỉ tiêu
Diện tích đất NN/ hộ NN (ha/hộ) 0,52 0,52 0,9 100 111 105,5
Diện tích đất LN/hộ NN (ha/hộ) 0,9 0,9 1 99 106 102,5
Nguồn số liệu: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên [….] 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn