Quy mô sản xuất của các trangtrại

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 72 - 74)

5. Bố cục của luận văn

2.2.3.6. Quy mô sản xuất của các trangtrại

Với mục đích là kinh doanh để bán sản phẩm ra thị trƣờng, tìm kiếm nguồn lợi nhuận cao nhất, tạo cho trang trại có tính bền vững cao do vậy, nuôi con gì, trồng cây gì cho phù hợp với thị trƣờng là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các mô hình trang trại. Đối với tỉnh Thái Nguyên những năm gần đây, ngoài trừ trang trại chăn nuôi và trang trại SXKD tổng hợp quy mô có xu hƣơng phát triển, hoạt động mang tính hiệu quả còn lại các loại hình trang trại khác có xu hƣớng giảm, nguyên nhân do nguồn quỹ đất phục vụ cho sản xuất ngày một thu hẹp, không đạt tiêu chí trang trại.

Quy mô về diện tích đất bình quân của trang trại là rất thấp, nhƣ diện tích cây lâu năm bình quân chung của các trang trại theo loại hình của tỉnh Thái Nguyên chỉ có 0,8ha; đối với rừng trồng chỉ có 5 ha/1 trang trại. Đối với chăn nuôi, do thời điểm điều tra vào đợt dịch lở mồm, long móng, nhiều trang trại để tình trạng trống chuồng dẫn đến quy mô số đầu con gia súc, cụ thể là đàn lợn rất thấp chỉ đạt bình quân 103 con/trang trại đối với loại hình trang trại chăn nuôi (những năm gần đây bình quân 1 trang trại chăn nuôi lợn thường có từ 200- 300con/trang trại), còn đối với bình quân các trang trại theo loại hình thì đàn lợn chỉ đạt bình quân 26 con/trang trại.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.9. Quy mô sản xuất bình quân một trang trại năm 2010

Chỉ tiêu Tổng số

Loại hình trang trại

BQ chung Cây hàng năm Cây lâu năm, CAQ Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản SXKD TH Tổng số trang trại 849 2 12 588 89 25 133 1. DT trồng lúa (ha) 1,95 1,5 0,09 0,04 0,3 0,02 0,3 2. DT trồng cây lâu năm 4,79 0,1 3 0,6 0,4 0,3 0,39 0,8 2.1.Cây CN lâu năm (ha) 3,87 2,6 0,5 0,33 0,2 0,24 0,6 2.2. Cây ăn quả 1,66 0,1 1,1 0,1 0,1 0,1 0,16 0,3 3. Rừng trồng 30,21 7,5 1,8 0,7 16,55 0,4 3,26 5 4. Chăn nuôi(con) 4.1. Trâu, bò 9 1 2 2 1 3 2 Trâu 5 1 1 1 1 1 1 Bò 4 1 1 2 1 4.2. Lợn 155 5 2 103 4 22 19 26 Lợn nái 9 8 1 2 Lợn đực giống Lợn thịt 146 5 2 95 4 21 19 24 Trong đó: Lợi lai 144 5 0 95 4 21 19 24 4.3. Gia cầm 2460 40 68 1800 76 186 290 410 Gà 2278 40 26 1751 69 171 221 380 Gà đẻ trứng 334 303 6 11 14 56 Vịt 142 23 45 4 15 55 24 Trong đó: Vịt đẻ trứng 22 12 10 4 Ngan, ngỗng 40 19 4 3 14 7 4.4. Dê, cừu 3 2 1 1 4.5.Ong (tổ) 8 4 1 2 1 1 5. Nuôi trồng thủy sản DT nuôi cỏ(m2)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngƣợc với xu hƣớng của đàn gia súc giảm (do dịch bệch), đàn gia cầm của tỉnh Thái Nguyên phát triển rất tốt, do nhu cầu sử dụng thực phẩm gia cầm (nhất là thịt gà) ngày một tăng nên chăn nuôi gia cầm phát triển tốt, nên quy mô số lƣợng gia cầm bình quân 1 trang trại toàn tỉnh là 410 con, riêng đối với loại hình chăn nuôi thì quy mô gia cầm bình quân 1 trang trại đạt 1800 con/trang trại. Chăn nuôi trên địa bàn tỉnh chủ yếu tập trung ở hai loại con đó là đàn lợn và đàn gà, còn các loại gia súc gia cầm khác chăn nuôi chỉ còn nhỏ lẻ, quy mô còn rất ít. Đối với chăn nuôi bò, vào giại đoạn từ 2000- 2005 với chủ trƣởng của tỉnh lấy con bò làm mục tiêu chính để thúc đẩy ngành chăn nuôi của tỉnh, ở giai đoạn đó trang trại chăn nuôi bò phát triển cũng khá mạnh, song do thị trƣờng tiêu thụ còn hạn chế, do thịt bò vẫn là thức ăn cao cấp với ngƣời dân, giá sản phẩm còn cao, ngoài ra bãi chăn thả ngày càng bị thu hẹp... ngƣời chăn nuôi bò bị lỗ nên nhiều chủ trang trại bị phá sản, không duy trì đƣợc chăn nuôi dẫn đến số lƣợng trang trại chăn nuôi bò giảm, quy mô đàn bò đến thời điểm điều tra năm 2010 bình quân 1 con/trang trại.

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 72 - 74)