5. Bố cục của luận văn
3.2.3. Giải pháp pháttriển cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Thái Nguyên
* Giao thông
Cần phải đƣợc quan tâm nhiều để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển. Cần có đƣờng ôtô đến trang trại, không để đƣờng lầy lội, khó đi. Cần khắc phục khó khăn trong việc vận chuyển, sử dụng máy móc vào sản xuất do cơ sở hạ tầng không thuận tiện. Đây cũng là khắc phục nguyên nhân khiến các trang trại có điều kiện đem sản phẩm đi tiêu thụ trực tiếp mà phải thông qua lái thƣơng. Hơn nữa, làm giảm chi phí của trang trại và thuận lợi tiếp cận thị trƣờng, những sản phẩm tƣơi sống dễ tiêu thụ đƣợc. Để tỷ lệ trang trại tiêu thụ sản phẩm chiếm 70%, vấn đề đặt ra là Nhà nƣớc cần hỗ trợ các trang trại về xây dựng các yếu tố cần thiết của hệ thống kết cấu hạ tầng, từng bƣớc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng vào sản xuất và chế biến của trang trại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đến năm 2015, dự kiến hệ thống đƣờng thôn bản đạt tiệu chuẩn giao thông nông thôn loại B trở lên. Đƣờng xã đạt tiêu chuẩn giao thông loại A trở lên. Mặt đƣờng làm vật liệu cứng đạt 60% trở lên. Vùng trung du bề rộng nền tối thiểu 6m, mặt đƣờng rộng 3,5 m; vùng miền núi bề rộng nền tối thiểu nền 4 m, mặt đƣờng rộng 3 m.
Hệ thống mặt đƣờng cải thiện bằng vật liệu hạt cứng tối thiểu 60%, với chiều dài 1.900 km.
- Hệ thống cầu yếu¸ngầm cống: đƣợc đầu tƣ thay thế và xây dựng vĩnh cửu đạ t > 25%.
- Tiếp tục cải tạo các tuyến hiện có, nâng cấp các tuyến chƣa vào cấp kên đạt tiêu chuển tối thiểu là đƣờng giao thông nông thôn loại A
- Đƣờng cấp xã: Nhựa hóa, bê tông hóa dật 100%; đƣờng thôn bản, bê tông hóa 100%.
- Cầu yếu, ngầm cống tạm: Xây dựng vĩnh cửu đạt tối thiểu 70%, khổ cầu phù hợp với khổ đƣờng quy hoạch (đạt > 910 m dài) thay thế cống tạm đạt > 2.700 m dài.
Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông của các huyện trong các giai đoạn xây dựng phải tuân theo quy hoạch đƣợc UBND tỉnh phê duyệt. Trong quá trình thực hiện cần xem xét đến sự phù hợp của mạng lƣới chung, liên kết chặt chẽ với mạng lƣới đƣờng cao cấp hơn.
* Hệ thống điện nông thôn
Mục tiêu sử dụng điện trong nông nghiệp chiếm 30% điện năng tiêu thụ toàn tỉnh, hiện nay điện năng phục vụ cho nông nghiệp của tỉnh là 500 triệu KWh và phấn đấu đến năm 2015 đạt 1100 triệu KWh.
* Thông tin truyền thông
- Khai thác tính ƣu việt của hệ thống phát thành, truyền hình trong đào tạo, chuyển giao công nghệ đến các trang trại và trao đổi thông tin.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phát triển mạng lƣới thông tin và truyền thông nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất truyền tải thông tin, văn hoá đáp ứng tốt nhu cầu cho phát triển trang trại.
- Phát triển hạ tầng thông tin để phủ sóng thông tin di động toàn tỉnh, phát triển mạng internet để các trang trại vùng sâu, vùng xa tiếp cận thông tin.
* Hệ thống cơ sở vật chất của hệ thống thông tin, truyền thông
- Xây dựng đài phát thanh và truyền hình tỉnh và các huyện đảm bảo phủ sóng phát thanh và truyền hình đến 100% xã trong huyện, xã, 95% số hộ có thể thu đƣợc sóng phát thanh và truyền hình tỉnh và huyện.
- Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ mục tiêu phủ sóng phát thanh, truyền hình, sóng thông tin di động, Internet các điểm dân cƣ trên toàn tỉnh và các huyện; đƣa cáp thông tin vào phục vụ các trung tâm văn hoá xã, đặc biệt khu vực các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa.
- Phát triển mạng lƣới bƣu chính thông thƣờng kết hợp các loại hình chuyển phát nhanh trong hệ thống bƣu chính trên địa bàn.
- Nâng cấp hệ thống đài truyền thanh các xã và thị trấn hệ thống không dây chất lƣợng cao. Trang bị hệ thống thiết bị thông tin truyền thông nhƣ: pano áp pich, xe thông tin lƣu động.
3.2.4. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất cho các trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Trong các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nói chung, kinh tế trang trại nói riêng, vốn là nguồn lực quan trọng. Kết quả cho thấy vốn đầu tƣ cho các chủ trang trại còn thấp và có độ chênh lệch lớn giữa các vùng . Nguồn vốn của trang trại hầu hết là vốn tự có, vốn vay chiếm tỷ trọng không đáng kể, còn một phần nhỏ là vốn Nhà nƣớc thông qua các chƣơng trình dự án, các nguồn vốn khác trong dân và vốn của thân nhân chủ trang trại. Hình thái hiện vật của vốn chủ yếu dƣới dạng giá trị các vƣờn cây, rừng cây, mặt nƣớc và đàn gia súc cơ bản, giá trị tƣ liệu sản xuất có nguồn gốc kỹ thuật còn thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Việc hình thành và phát triển trang trại đòi hỏi vốn lớn hơn so với kinh tế hộ vì quy mô sản xuất lớn hơn, phải tiến hành khai hoang, kiến thiết đồng ruộng, mặt nƣớc, trồng rừng, trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc, làm thủy lợi, mua sắm các công cụ, máy móc… Vốn ít, các trang trại chƣa có tƣ cách pháp nhân, nên các trang trại chỉ phát triển dần quy mô sản xuất theo phƣơng châm “lấy ngắn nuôi dài”, nhiều cơ sở hạ tầng trong trang trại không đƣợc xây dựng, công cụ sản xuất còn thô sơ. Đây là nguyên nhân là cho kinh tế trang trại những năm qua phát triển chậm, hiệu quả thấp, nhất là ở những tỉnh có lƣợng vốn thấp, trong khi nhu cầu đầu tƣ để mua máy móc, xây dựng các cơ sở hạ tầng của trang trại rất lớn. Nếu tính toán theo yêu cầu thực tế của sản xuất lƣợng vốn hiện có mới đáp ứng từ 50-60%, nhƣng ở nhiều nơi các trang trại không muốn vay vốn của ngân hàng vì, các thủ tục vay, thời điểm vay và thời hạn vay chƣa hợp lý. Để khắc phục mẫu thuẫn trên cần giải quyết theo các vấn đề cơ bản sau:
- Một là, cần có sự hỗ trợ nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc cho việc phát triển kinh tế trang trại. Vốn ngân sách hỗ trợ trang trại tập trung vào xây dựng các công trình hạ tầng nhƣ thuỷ lợi, giao thông, điện… Các công trình này đƣợc đầu tƣ xây dựng ở bên ngoài trang trại nhƣng là cơ sở quan trọng cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại. Nhà nƣớc hỗ trợ đầu tƣ là chủ yếu, tuy nhiên trong điều kiện nguồn vốn ngân sách còn eo hẹp, nhu cầu xây dựng lớn, cần tính toán đầu tƣ có trọng điểm, dứt điểm và kết hợp huy động nguồn lực (nhân lực và vật lực) của các trang trại với phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”
- Hai là, Nhà nƣớc cần thực hiện cơ chế cho các chủ trang trại vay theo dự án đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Cơ chế cho vay đó, một mặt đảm bảo tính khả thi trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả của trang trại, mặt khác gắn nhiệm vụ của chủ trang trại với việc tạo ra sản phẩm hàng hoá,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến và tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động. Thời hạn cho vay phải phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, tức là cho vay theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của từng loại sản phẩm. Thậm chí, có thể thời hạn vay lớn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh, vì chủ trang trại phải mau sắm vật tƣ trƣớc, lựa chọn thời điểm thích hợp bán sản phẩm. Vì vậy, thời điểm vay vốn có thể trƣớc chu kỳ kinh doanh chứ không phải khi bắt đầu chu kỳ kinh doanh và ngay sau khi kết thúc chu kỳ kinh doanh. Nhà nƣớc cần tăng thêm nguồn vốn đầu tƣ cho vay trung hạn và dài hạn để đáp ứng nhu cầu của kinh tế trang trại.
- Ở các vùng sâu, vùng xa và vùng cao, đối với các hộ nông dân nghèo, hộ đồng bào dân tộc có nguyện vọng thiết tha, có ý chí và khả năng sản xuất với quy mô lớn, Nhà nƣớc cần khuyến khích họ bằng cách ƣu tiên giao đất ở những địa bàn thuận lợi, có chính sách và giao cho ngân hàng cho các hộ này vay với lãi suất ƣu đãi. Việc tạo ra những điều kiện thuận lợi bƣớc đầu sẽ giúp họ tạo lập trang trại, tiến hành sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó xây dựng các mô hình sản xuất kinh doanh và hƣớng dẫn nông dân trong vùng phát triển nông, lâm nghiệp theo hƣớng trang trại.
- Tăng quỹ cho vay của ngân hàng để kinh tế trang trại vay vốn, không phân biệt giữa kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh. Đề nghị chính sách tín dụng đối với kinh tế trang trại theo hƣớng: Tăng vốn cho vay cao hơn hộ nông dân thông thƣờng, chủ yếu là vốn trung hạn và dài hạn và áp dụng lãi suất hợp lý trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc kinh doanh của ngân hàng. Lƣợng vốn vay của từng trang trại phụ thuộc vào quy mô sản xuất, yêu cầu của từng loại cây trồng, vật nuôi, nhu cầu sử dụng vốn và lƣợng vốn tự có. Không nên xác định mức cho vay thống nhất giữa các trang trại.
- Công nhận trang trại là doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân để chủ trang trại huy động vốn công khai, bình đẳng, hợp pháp và có thể thế chấp tại ngân hàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Khuyến khích các hộ có vốn ở thành thị và địa phƣơng khác đầu tƣ làm kinh tế trang trại ở vùng đồi núi hoang hoá chƣa sử dụng bằng các giải pháp về ƣu tiên giao đất, miễn giảm thuế.
- Đối với trang trại chăn nuôi để mở rộng đầu tƣ sản xuất, tăng khối lƣợng sản phẩm thu hoạch thì các trang trại chăn nuôi cần số vốn lớn để sản xuất. Các ngân hàng cần tạo điều kiện cho các trang trại chăn nuôi đƣợc vay vốn để sản xuất. Tài sản lớn nhất của trang trại chăn nuôi là đàn lợn nái, đây là tài sản cố định dùng để thế chấp nhƣng tính ổn định của tài sản này không cao, vì trong chu kỳ chu chuyển đàn lợn có liên quan đến tỷ lệ chết, tỷ lệ đào thải nhất định. Do đó, ngân hàng cần có giải pháp để đƣợc chấp nhận cho thế chấp. Các trang trại chăn nuôi thƣờng nằm xa vùng trung tâm, ít dân, do đó giá trị đất đai của trang trại không cao. Ngoài ra, chuồng trại và thiết bị của các trang trại là chuồng lồng, quạt thông gió, giá trị thanh lý của các tài sản này không cao. Vì thế, ngân hàng cũng cần phải có giải pháp để chấp nhận cho trang trại thế chấp để vay vốn.
3.2.5. Giải pháp kỹ thuật trong sản xuất để nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
*Nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh hóa sản xuất
Xu hƣớng nâng cao trình độ kỹ thuật và thâm canh sản xuất trong các trang trại là xu hƣớng tất yếu gắn liền với việc nâng cao lao động, năng suất cây trồng và vật nuôi. Để làm đƣợc điều đó, các trang trại phải đầu tƣ xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, tăng cƣờng áp dụng tiến bộ kỹ thật đặc biệt là công nghệ sinh học. Mặt khác, phải xây dựng cơ sở vất chất kỹ thuật cho từng trang trại phù hợp với sự phát triển khoa học của vừng có sự hỗ trợ nhất định của nhà nƣớc trong xây dựng công trình nông thôn, nghiên cứu và phổ biến kỹ thuật thâm canh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Đối với trang trại cây hàng năm
Nghiên cứu ứng dụng rộng rãi kỹ thuật nhân giống bằng phƣơng pháp nuôi cấy mô (Invitro) và phƣơng pháp nhân giống cây vô tính để sản xuất giống cây trồng sạch bệnh, đảm bảo độ thuần cao
Các trang trại cần áp dụng kỹ thuật sản xuấ rau, hoa cây cảnh theo hƣờng cây cảnh theo hƣớng công nghệ cao nhƣ nhà lƣới nhà kính. Phấn đấu đến năm 2015 sẽ có 10-15 trang trại trồng râu sạch và trồng hoa để đáp nhu cầu tiêu dùng của tỉnh Thái Nguyên.
* Đối với trang trại chăn nuôi
Sử dụng các công nghệ sinh học, công nghệ sinh sản trong chọn lọc và tạo giống mới. Các trang trại chăn nuôi lợn cần nghiên cứu và đƣa giống lợn lai thƣơng phẩm hƣớng nạc 3,4 hoặc 5 vào chăn nuôi vì thích nghi tốt với điều kiện ở Thái Nguyên. Tiếp nhận và ứng dụng quy trình thụ tinh nhân tạo cho gà, ngan lai vịt của Viện chăn nuôi.
Đƣa thức ăn dinh dƣỡng chăn nuôi bằng công nghệ enzyme, công nghệ lên mem sinh vật, cân bằng axitamin, vitamin và khoáng nhằm giảm chi phí thức ăn.
Từ định hƣớng ƣu tiên phát triển nông nghiệp trong giai đoạn tới, khoa học và công nghệ cần tập trung vào công nghệ chế biến và bảo quản với qui mô thích hợp. Công nghệ chế biến và bảo quản làm tăng giá trị hàng hóa nông sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao, còn giải quyết đƣợc lao động cho lực lƣợng dƣ thừa, đồng thời giải quyết đƣợc vấn đề thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm cho các trang trại.
Đẩy mạnh việc triển khai công nghệ sau thu hoạch, qui hoạch công nghiệp chế biến nhƣ chế biến hạt điều. Xây dựng các cơ sở giết mổ chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm... Chọn hƣớng phát triển công nghệ chế biến ở những vùng trọng điểm, vùng đã hình thành vùng chuyên canh nguyên liệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
sản phẩm nông sản. Nhƣ vậy vấn đề tổ chức lại các vùng nguyên liệu tập trung là rất cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy chế biến với qui mô lớn, hiện đại, khu bảo quản chất lƣợng cao nhằm giải quyết đầu ra cho sản phẩm đƣợc tốt hơn. Nhà nƣớc khuyến khích phát triển trang trại thông qua một số giải pháp hỗ trợ:
- Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng các cơ sở ƣơm, nhân giống cây trồng, vật nuôi đảm bảo cung cấp đủ giống tốt cho trang trại và nông dân trong vùng; hỗ trợ các trang trại có điều kiện về đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật và vốn tham gia sản xuất và cung ứng giống.
- Hƣớng dẫn trang trại áp dụng những tiến bộ công nghệ về bảo quản sản phẩm, nhất là bảo quản rau, quả, kéo dài thời gian tiêu thụ; áp dụng công nghệ chế biến nông lâm sản tiên tiến có quy mô vừa và nhỏ, sử dụng máy móc phù hợp để làm đất, vận chuyển, bơm nƣớc... Nhà nƣớc giúp đỡ chủ trang trại xây dựng những kho mát ở nơi tập trung trang trại sản xuất sản phẩm tƣơi sống để chủ trang trại cho thuê và bảo quản sản phẩm.
Tổ chức công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, khuyến công đễ giúp các trang trại áp dụng nhanh những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, hƣớng dẫn chủ trang trại thực hiện các quy trình canh tác tiến bộ để đạt năng suất, chất lƣợng sản phẩm cao hơn. Đồng thời, kết hợp với các chủ trang trại để xúc tiến chuyển giao tiến bộ công nghệ tới hộ nông dân trong vùng. Đối với những trang trại tiên tiến sẽ đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ giúp đỡ để xây dựng thành những điểm trình diễn cho những trang trại khác và nhân dân học tập.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng giống cây trồng, vật nuôi, vật tƣ, xử lý kịp thời những trƣờng hợp buôn bán hàng giả, hàng kém chất lƣợng để giúp trang trại sản xuất có hiệu quả, hạn chế rủi ro.
- Khuyến khích các đơn vị sự nghiệp khoa học, cán bộ khoa học liên kết với chủ trang trại tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng những công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
nghệ tiên tiến tại trang trại. Hiệu quả mang lại, cán bộ khoa học sẽ đƣợc trích hƣởng một tỷ lệ thích đáng, theo thỏa thuận giữa chủ trang trại với các tố chức và cán bộ khoa học.
Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng khoa học công nghệ cần phải cần chú