Tình hình tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 69 - 72)

5. Bố cục của luận văn

2.2.3.4. Tình hình tài sản và nguồn vốn

Trang trại phát triển chủ yếu dựa vào khai thác nội lực về vốn của bản thân các chủ trang trại. Một trang trại muốn phát triển với quy mô lớn thì điều kiện tiên quyết là vấn đề vốn đầu tƣ của trang trại. Với loại hình kinh tế trang trại nào, phƣơng thức huy động vốn ra sao thì việc đầu tƣ vốn có hiệu quả và thể hiện triển vọng sản xuất của trang trại là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ trang trại diễn ra trong quá trình sản xuất.

Trong những năm qua với sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc trong việc phát triển kinh tế trang trại, với những chính sách về hỗ trợ cho kinh tế trang trại phát triển nên các chủ trang trang trại trên địa bàn tỉnh mạnh dạn đầu tƣ vào sản xuất do vậy số lƣợng vốn cũng đa tăng cao. Tổng số vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh của các trang trại là 344.671 triệu đồng. Vốn đầu tƣ bình quân 1 trang trại là 406 triệu đồng bao gồm cả vốn tích lũy từ những năm trƣớc.

Trong năm 2010 vốn đầu tƣ đã thực hiện của các trang trại là 108.790 triệu đồng, bình quân mỗi trang trại đầu tƣ trong năm 2010 là 128 triệu đồng. Vốn đầu tƣ của các trang trại chủ yếu là vốn tự có chiếm hơn 75,4%, vốn vay của ngân hàng và các tổ chức tín dụng chiếm 21,4%, còn lại là các nguồn vốn khác. Trong 3 vùng thuộc tỉnh Thái Nguyên thì vùng có số vốn đầu tƣ lớn nhất là vùng phía nam với 179.621 triệu đồng (chiếm 52,1% so với tổng số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

vốn các trang trại của toàn tỉnh) vì đây là nơi có số lƣợng trang trại tập trung lớn nhất. Vùng phía Bắc có số vốn đầu tƣ 88.600 triệu đồng, bình quân mỗi trang trại của vùng này có số vốn đầu tƣ là 320 triệu đồng. Mặc dù, vùng Trung tâm có số lƣợng trang trại ít nhất, nhƣng lƣợng vốn đầu tƣ của các trang trại ở đây cũng không nhỏ, bình quân 427 triệu động/trang trại. Vì hầu hết các trang trại ở vùng này là mô hình trang trại chăn nuôi, mà các trang trại chăn nuôi cần nguồn vốn đầu tƣ lớn. Tóm lại, các loại hình trang trại có những nguồn vốn khác nhau và đều có cách thức riêng để sử dụng nguồn vốn đó một cách hợp lý nhất.

Năm 2010 loại hình trang trại chăn nuôi có sự đầu tƣ lớn, tổng số vốn đầu tƣ của loại hình này là 97.100 triệu đồng, chiếm 88,4%, bình quân mỗi trang trại chăn nuôi đầu tƣ trong năm 2010 là 165 triệu đồng (bảng 2.8); một trong những thuận lợi cho sự phát triển trang trại của tỉnh mà cụ thể là đối với trang trại chăn nuôi là công tác vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh đã có những mặt thuận lợi nhất định đã tạo cho nguồn vốn của trang trại đƣợc tăng lên.

Trong tổng nguồn vốn đầu tƣ trong năm 2010 của các trại chăn nuôi, số vốn của chủ trang trại chiếm 54,1%; số vốn vay ngân hàng chiếm 40% (những năm trƣớc đây vốn vây ngân hàng của các trang trại chỉ chiếm từ 10 đến 15% trong tổng số vốn của trang trai).

Trong năm 2010 do nhiều trang trại chăn nuôi mới thành lập do vậy nguồn vốn đầu tƣ cho tài sản cố định trong năm cũng chiếm tới 65,8%. Ngoài trang trại chăn nuôi, trang trại kinh doan tổng hợp cũng có nguồn vốn đầu tƣ trang năm 1010 tăng cao là do năm 2010 loại hình này có nhiều trang trại tham gia vào hoạt động chăn nuôi nên số vốn đầu tăng và cũng chủ yếu đầu tƣ vào tài sản cố định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.8. Vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại điều tra năm 2010

Chỉ tiêu Tổng số BQ

Cây hàng năm Cây lâu năm, Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản SXKD tổng hợp Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng cấu (%) 1. Tổng nguồn vốn 344671 406 1300 100 2670 100 306223 100 12026 100 9871 100 24607 100 - Vốn vay ngân hàng 73887 87 369 13,82 68205 22,27 863 7,18 2529 25,62 2784 11,31 - Vốn tự có 259771 306 1300 2301 86,18 227436 74,27 11163 98,82 6942 70,33 21792 88,56 - Vốn khác 11013 13 10582 3,46 400 4,05 31 0,13

2 Vốn đầu tƣ đã thực hiện năm 10

2.1 Phân theo nguồn vốn 108790 128 480 100 820 100 97100 100 680 100 750 100 9640 100

- Vốn của chủ trang trại 55780 66 480 820 100 52560 54,13 630 92,64 750 100 1170 12,14

- Vốn vay ngân hàng 47010 55 38840 40 50 7,43 8170 84,75

- Vốn khác 6000 7 5700 5,87 300 3,11

2.2Phân theo khoản mƣc đầu tƣ 108790 118 480 100,0 820 100,0 97100 100 680 100 750 100 9640 100

- Vốn đầu tƣ cho TSCĐ 70050 76 260 54,2 130 15,9 63900 65,8 80 11,8 160 21,3 5600 17,1 - Vốn đầu tƣ cho TSLĐ 38.740 42 220 45,83 690 84,15 33200 34,19 600 88,24 590 78,67 4040 82,91 2.3Phan theo ngành KT 108790 118 480 100 820 100 97100 100 680 100 750 100 9640 100 - Nông nghiệp 105664 115 480 100 786 95,85 95058 97,90 270 36,0 9070 68,38 - Lâm nghiệp 2199 2 32 3,90 1542 1,59 680 100 55 7,33 570 31,62 - Thủy sản 927 1 2 0,24 500 0,51 425 56,67

- Công nghiệp, xây dựng - Hoạt động dịch vụ khác

3. Vốn đầu tƣ phân theo vùng 344671 406 1300 100 2670 100 306223 100 12026 100 9871 100 24607 100

- Vùng phía Bắc 88600 320 1300 100 2312 86,6 76756 25,1 8798 73,2 1844 18,7 6388 26,0

- Vùng trung Tâm 76450 427 66260 21,64 580 4,82 10190 41,40

- Vùng phia Nam 179621 457 358 13,41 163207 53,3 2648 22,02 8027 81,32 8029 32,63

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)