- Đối với HS
20 Nắm vững được kiến thức chuyên môn và làm
chủ kĩ năng CNTT 20 100
Được trang bị đầy đủ những lí luận về khai thác và sử dụng hiệu quả tư liệu trên Internet vào DHLS
20 100
Nhận thức đúng đắn về vai trò, ý nghĩa của việc ứng dụng CNTT là góp phần đổi mới PP, nâng cao chất lượng DHLS ở trường PT
20 100
Có lòng yêu nghề, biết đầu tư thời gian và công
sức thiết kế các bài giảng điện tử trong DHLS 20 100 Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm, công nghệ. 20 100 Khi được hỏi về những khó khăn gặp phải khi Thầy(cô) khai thác tư liệu trên Internet phục vụ DHLS, có 50% GV cho rằng đây là công việc đòi hỏi nhiều thời gian tìm tư liệu và thiết kế bài giảng, (35%) GV cho rằng chưa áp dụng một cách hiệu quả vì chưa được đào tạo một cách bài bản về kĩ thuật tin học. (15%) GV cho rằng khó khăn ở việc trang thiết bị của nhà trường, của GV chưa đáp ứng được việc khai thác tư liệu trên Internet phục vụ DHLS. Đây cũng là một khó khăn tồn tại ở khá nhiều trường ở các tỉnh miền núi, khi việc đầu tư cơ sở vật chất chủ yếu được trang bị cho một số trường ở trung tâm, các trường ở xa khu vực trung tâm thì việc đầu tư cơ sở vật chất chưa đầy đủ đáp ứng nhu cầu của GV cũng như HS.
Về những điều kiện, yêu cầu khi khai thác và sử dụng tư liệu Internet vào DHLS, (100%) GV đồng ý với quan điểm, những yêu cầu của chúng tôi đưa ra. Đó là phải nắm vững kiến thức chuyên môn, lí luận về PPDHLS đồng thời có kĩ năng sử dụng tin học. Một yêu cầu quan trọng nữa đó là GV phải có lòng yêu nghề, thường xuyên trau dồi kiến thức cũng như nghiệp vụ sư phạm của mình.
- Tìm hiểu về quan niệm của các em về môn LS
Bảng 1.4. Kết quả điều tra quan niệm của HS về môn LS
Câu hỏi Số HS được
Nội dung trả lời Kết quả Số người Tỉ lệ (%) 1.Ở trường của em, Thầy/cô và các bạn quan niệm Lịch sử là
“Môn phụ”, môn “học thuộc” nên ít được quan tâm
17 8,5
“Môn chính”, được quan tâm ngang hàng với các bộ môn khác
0 0
Môn học khô khan, khó học, khó nhớ 28 14 Môn học có vai trò và ý nghĩa quan
trọng, góp phần giáo dục thế hệ trẻ.
155 77,5
Qua bảng 1.4.chúng tôi nhận thấy có (8,5%) HS cho rằng môn LS là “môn phụ”, môn “học thuộc” nên ít được quan tâm, (14%) HS cho rằng LS là môn học khô khan, khó nhớ, khó học. Tuy nhiên có tới (77,5%) HS nhận định đây là môn học có vai trò ý nghĩa quan trọng, góp phàn giáo dục thế hệ trẻ. Như vậy, không phải tất cả HS đều “quay lưng” với bộ môn LS, phần lớn các em đều nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn LS, muốn tìm hiểu LS, muốn học và khám phá LS.Thế nhưng đâu là nguyên nhân khiến một bộ phận HS có thái độ thờ ơ với môn LS.
Ngoài việc học LS để đối phó với các tiết kiểm tra, kì thi tốt nghiệp, các em cho rằng LS là môn học khô khan, khó nhớ, chính vì vậy trong các tiết học LS, HS thường có thái độ uể oải, đối phó, ghi chép đối phó. Môn LS có khối lượng kiến thức lớn. nhiều sự kiện, con số, hơn nữa GV thường cung cấp sự kiện cho HS mà chưa chú ý tới việc tạo biểu tượng cho HS, liên hệ thực tế giúp HS có hứng thú và chủ động tích cực trong học tập. Do đó, tính “thụ động”, tâm lí lười biếng, ngại học càng nảy sinh trong các em. Ngoài ra, còn
một số lí do nữa khiến môn LS chưa được quan tâm đúng với vị thế của mình là do mặt trái của nền kinh tế thị trường, các phụ huynh thường hướng con em mình đi theo các khối học tự nhiên với tư tưởng mai sau dễ xin việc và lương cao hơn các khối xã hội. Trong đó có một nguyên nhân vô cùng quan trọng là phương pháp giảng dạy của GV, sự nhiệt huyết của GV để khơi lên sự đam mê học tập trong HS.
-Sự cảm nhận của HS về những tiết học có sử dụng tư liệu trên Internet trong DHLS
Bảng 1.5: Kết quả điều tra cảm nhận của HS về những tiết học có sử dụng tư liệu trên Internet.
Câu hỏi Số HS được hỏi
Nội dung trả lời Kết quả Số người Tỉ lệ (%) 2. Trong những tiết học lịch sử Thầy(cô) sử dụng tư liệu trên Internet, em cảm nhận thế nào? 200 Học tập hứng thú hơn, nhanh chóng
hiểu bài ngay tại lớp 75 37,5 Học LS thú vị, hấp dẫn, không khí lớp
học trở nên sôi nổi, không khô khan nhàm chán
43 21.5
Giờ học tuy có thay đổi, nhưng nhìn chung vẫn khô khan, nhàm chán, chủ yếu GV trình chiếu
13 6.5
Bài giảng có nhiều hình ảnh sinh động, thú vị nhưng GV lạm dụng trình chiếu, không giải thích rõ ràng.
0 0
HS thích những tiết học GV có sử dụng tư liệu Internet nhưng thầy cô cần có sự chuẩn bị chu đáo, kết hợp các PPDH truyền thống. 69 34.5 3.Ở trường em, Thầy (cô) sử dụng tư liệu trên Internet vào DHLS theo hình thức, biện pháp nào? 200
Khi kiểm tra bài cũ 0 0
Khi chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến
thức mới 0 0
Khi tổ chức cho HS nghiên cứu kiến
thức mới 86 43
Khi củng cố bài học, tổ chức ôn tập và
kiểm tra HS 0 0
Khi tổ chức các dạng trò chơi LS, hoạt
động ngoại khóa. 114 57
Khi hỏi về cảm nhận của HS khi GV sử dụng tư liệu trên Internet trong các tiết học LS. Thu được kết quả là (37.5%) HS cho rằng hứng thú
học tập hơn và nhanh chóng hiểu bài trên lớp,(21.5%) HS cho rằng học LS thú vị, hấp dẫn, không khí lớp học trở nên sôi nổi, không khô khan nhàm chán, 6.5% HS cho rằng giờ học tuy có thay đổi nhưng vẫn khô khan nhàm chán, GV chủ yếu là trình chiếu, (34.5%) HS thích những tiết học GV có sử dụng tư liệu Internet nhưng thầy cô cần có sự chuẩn bị chu đáo hơn và cần kết hợp với các PPDH truyền thống.
Rõ ràng HS cảm thấy thích thú học với những tiết học có sử dụng tư liệu trên Internet, HS sẽ tiếp thu và hiểu bài ngay trên lớp, cùng với đó là có biểu tượng và nhớ kiến thức lâu hơn.
Khi được hỏi về các hình thức, biện pháp mà GV sử dụng tư liệu Internet vào trong DHLS, (43%) HS cho rằng GV sử dụng khi tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới, (57%) HS cho rằng GV sử dụng trong những giờ học ngoại khóa, trò chơi LS.
-Về phương pháp GV sử dụng tư liệu trên Internet trong DHLS ở trường THPT Bảng 1.6. Kết quả điều tra HS về phương pháp sử dụng tư liệu trên Internet trong
DHLS.
Câu hỏi Số HS được
Nội dung trả lời Kết quả Số người
Tỉ lệ (%)