II: NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG
2: Nước Đức trong thời kì Hit cầm quyền (1933 – 1939)
quyền (1933 – 1939)
- Về chính trị:
+ Thiết lập nền chuyên chế độc tài và khủng bố công khai.
thảo luận. Trình bày sự hiểu biết của mình về Hít - le
GV: Nhận xét, khái quát lại và kết luận.
GV: Yêu cầu nhóm 2trình bày cácchính sách chính trị của chính phủ Hít -le.
HS: Nhóm 2 cử đại diện trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét và kết luận.
- Về chính trị:Chính phủ Hít-le ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc tài, công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức. Năm 1934, Tổng thống Hin – đen – bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy hoàn toàn nền cộng hòa Vai-ma, thay vào đó là nền “chuyên chính độc tài khủng bố công khai mà Hitler là thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối”.
Hoạt động 3: Tìm hiểu và phân tích
chính sách kinh tế của nước Đức dưới thời Hít-le (kết hợp hoạt động nhóm – cá nhân)
+Đàn áp các đảng phái dân chủ, đặc biệt chống cộng sản
+Hủy bỏ Hiến pháp Vai – ma +Năm 1934, Hit – le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời.
- Về kinh tế:
+Xây dựng nền kinh tế tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự +Thành lập Tổng hội đồng kinh tế (7/1933)
+Kết quả: nền công nghiệp phục hồi và phát triển nhanh chóng.
GV: Yêu cầu nhóm 3 trình bày.
HS: Đại diện các nhóm trình bày phần chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Tổng kết hoạt động các nhóm và đưa ra thông tin phản hồi.
- Về kinh tế: Chính quyền phát xít tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự (GV sử dụng “Bảng thống kê sản lượng một số ngành công nghiệp của Anh, Pháp, Đức, I- ta-li-a năm 1937” trong SGK để thấy được, tổng sản lượng công nghiệp của Đức đã tăng so với giai đoạn trước khủng hoảng vượt qua các nước tư bản châu Âu)
Hoạt động 4:Tìm hiểu và phân tích
chính sách đối ngoại của nước Đức dưới thời Hít-le (kết hợp hoạt động nhóm – cá nhân)
- GV: Yêu cầu nhóm 4 cử đại diện trình bày phần chuẩn bị của mình, - HS: Đại diện nhóm 4 trình bày phần chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Về đối ngoại
+Tăng cương hoạt động chuẩn bị chiến tranh
+Rút khỏi hội Quốc liên (1933)
+ Ban hành lệnh tổng động viên, triển khai các hoạt động quân sự ở châu Âu (1935)
GV: Nhận xét và chốt ý.
- Về đối ngoại: Chính quyền Hít-le tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. Tháng 10/1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động. Năm 1935, Hít-le ban hành lệnh tổng động viện dịch. Nước Đức đã trở thành 1 trại lính khổng lồ, đủ sức tiến hành các kế hoạch gây chiến tranh xâm lược; Ngày 26/11/1936, phát xít Đức kí với Nhật Bản Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản. Sau đó phát xít I-ta-li-a tham gia hiệp ước này, làm hình thành khối phát xít Đức – I-ta-li-a – Nhật Bản nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
Hoạt động 5:Đánh giá về những
chính sách của chính quyền Hít-le (kết hợp hoạt động toàn lớp – cá nhân)
GV: Em có nhận xét gì về những chính sách của chính quyền Hít-le?
HS:Dựa vào phần học trả lời GV: Nhận xét và kết luận.
Những chính sách của chính quyền Hít – le hết sức phản động, đe dọa tới an ninh, hòa bình thế giới.
- Những chính sách của chính quyền Hít- le hết sức phản động, đe dọa tới an ninh, hòa bình thế giới.
GV: Cho HS theo dõi đoạn phim tư liệu “Hít-le thiết lập chế độ phát xít”