ĐVT: %
Diễn giải Doanh
nghiệp
Hộ kinh doanh và HTX
Khai thuế bị sai sót do chính sách thuế quy
định khó hiểu, không rõ ràng 10,00 5,00 Khai thuế bị sai sót là do biểu mẫu kê khai
phức tạp, nhiều thông tin 20,00 30,00 Chính sách thuế còn nhiều kẽ hở dẫn đến
hành vi trốn thuế 10,00 5,00
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2014)
Những hạn chế của hệ thống chính sách thuếđã phân tích ở trên đã tác động không nhỏ đến ý thức tự giác tuân thủ pháp luật của NNT, như vậy nhóm yếu tố điều kiện kinh tế và chính sách có tác động tiêu cực đến công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74
Biểu đồ 4.1. Đánh giá của người nộp thuế về nhân tố chính sách thuế
4.2.2. Nhân tố xuất phát từ người nộp thuế
* Sự hiểu biết chính sách, pháp luật thuế của người nộp thuế
Theo kết quảđiều tra, đa số NNT hiểu đúng về việc nộp thuế nói chung cũng như các nghĩa vụ cụ thể mà NNT phải tuân thủ. Tuy nhiên, còn một bộ phận không nhỏ NNT chưa hiểu biết đầy đủ về pháp luật nói chung và pháp luật thuế nói riêng, chính điều này đã làm giảm mức độ tuân thủ của NNT. Về phía các doanh nghiệp, nhất là đội ngũ kế toán trước khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đã được tiếp cận với pháp luật thuế thông qua đào tạo, nhưng về phía các hộ kinh doanh thì việc tiếp cận chủ yếu từ việc họ có quan tâm hay không.
Nhận thức về nghĩa vụ nộp thuế của đa số NNT còn rất thấp, có nhiều trường hợp hầu như không hiểu được nghĩa vụ tuân thủ pháp luật là bắt buộc, thể hiện rõ nhất là có 62% doanh nghiệp cho rằng khi có khó khăn về tài chính thì sẽ nợ thuế;
đồng thời cũng có đến 16% doanh nghiệp cho rằng số thuế phải nộp ít nên không muốn nộp làm nhiều lần dẫn đến nợ thuế. Những ý kiến trên cho thấy sự hiểu biết về nghĩa vụ nộp thuế của NNT khá thấp, đây là một nguyên nhân dẫn đến sự tuân thủ nộp thuếở mức độ rất thấp (bảng 4.25).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75 Bảng 4.25. Nhận thức của người nộp thuế ĐVT: % Diễn giải nghiDoanh ệp Hộ kinh doanh và HTX
Khi có khó khăn về tài chính thì sẽ nợ thuế 62,00 5,00
Số thuế phải nộp ít nên không muốn nộp làm nhiều lần
dẫn đến nợ thuế 16,00 10,00
Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn 40,00 25,00 Chưa tham gia lớp tập huấn nào 4,00 20,00
Đã nhận được giấy mời dự tập huấn nhưng không đến 2,00 5,00 Chưa đến mức cần thiết phải tập huấn nên không bố trí
được thời gian 38,00 55,00
Công tác thuế hiện nay đã đánh thuế chính xác và
công bằng 24,00 25,00
Doanh nghiệp khác có nợ thuế nên nếu không nợ thì
thiệt thòi 8,00 5,00
Mức thuế khoán cao hơn thu nhập nên phải nợ thuế 12,00 5,00
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2014)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 * Sự thiếu trách nhiệm của người nộp thuế trong tuân thủ pháp luật thuế. Nguyên nhân cơ bản là sự thờơ, thiếu trách nhiệm của bản thân NNT. Mặc dù cơ
quan thuế đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ nhưng số lượng NNT không quan tâm còn khá lớn. Theo kết quảđiều tra về mức độ tham gia của NNT đối với các lớp tập huấn về thuế do cơ quan thuế tổ chức từ khi thực hiện Luật quản lý thuế đến nay thì số lượng tham gia không cao, số lượng tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chỉđạt 40% số doanh nghiệp; 25% hộ kinh doanh và HTX. Đặc biệt chưa tham gia lớp tập huấn nào còn đến 4% số doanh nghiệp; 20% số hộ và HTX.
Việc không tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chủ yếu ngoài nguyên nhân không nhận được giấy mời thì nguyên nhân chính là bản thân NNT chưa nhận thấy sự cần thiết của việc phải hiểu biết về chính sách, pháp luật thuếđể tự giác tuân thủ. Trong số các ý kiến thì một số ít tỏ rõ thái độ không quan tâm (2% số doanh nghiệp; 5% số hộ trả lời và HTX đã nhận được giấy mời nhưng không đến), còn đa số NNT cho rằng chưa đến mức cần thiết nên không bố trí được thời gian, lý do này được 38% số doanh nghiệp; 55% hộ kinh doanh và HTX nêu ra để giải thích cho việc không tham gia tập huấn.
* Nhận thức về sự công bằng và bình đẳng trong tuân thủ nghĩa vụ thuế: Một vấn đề tác động tâm lý rất lớn đến hành vi tuân thủ của NNT là sự cảm nhận về sự
công bằng và bình đẳng trong tuân thủ nghĩa vụ thuế. Sự công bằng từ việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ của cơ quan thuế, tiếp cận thủ tục hành chính thuế đến việc thực hiện các biện pháp giám sát, việc xử lý vi phạm cũng như áp dụng các biện pháp đôn đốc, cưỡng chế thuế. Sự không tin tưởng do nhận thức của NNT về sự
không công bằng sẽ dẫn đến sự chấp nhận vi phạm pháp luật thuế. Kết quảđiều tra chỉ có 24% doanh nghiệp; 25% hộ kinh doanh và HTX cho rằng công tác thuế hiện nay đã đánh thuế chính xác và công bằng. Do vậy, có 8% số doanh nghiệp; 5% hộ
kinh doanh và HTX cho rằng các doanh nghiệp khác nợ thuế nên nếu không nợ thì thiệt thòi; 5% hộ kinh doanh và HTX cho rằng mức thuế khoán cao hơn thu nhập nên phải nợ thuế, con số này đối với doanh nghiệp là 12%.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77
4.2.3. Nhóm nhân tố về hoạt động quản lý của cơ quan thuế
Trình độ, chất lượng công tác quản lý thuế của Nhà nước có tính quyết định
đến mức độ tuân thủ thuế của NNT. Thật vậy, đây là một nhân tố rất quan trọng trong số những nhân tố tác động đến tính tuân thủ thuế của NNT.
Theo như những thông tin điều tra ý kiến của NNT về hoạt động quản lý của cơ quan thuế tại bảng 4.26 thì có thể thấy những đánh giá của NNT về hoạt động của cơ quan thuế đang giữ mức độ trung bình. Không có ai lựa chọn ý kiến “Rất
đồng ý”, tỉ lệ người chọn không có ý kiến chiếm cao nhất trong hầu hết các ý kiến
đưa ra. Trong sốđó, những câu hỏi như: “Quy trình và thủ tục tuân thủ thuế rất dễ
hiểu, để thực hiện”, “Thái độ của thanh tra thuế chưa công bằng” hay “Cơ quan thuế
có hình thức xử phạt và khen thưởng phù hợp, công bằng” đều có tỉ lệ trả lời là “không ý kiến” rất cao. Điều này cũng một phần là người nộp thuế còn ngại ngùng khi trả lời những câu hỏi “nhạy cảm” ấy, nhưng cũng có thể nói, cơ quan thuế nói chung, các thanh tra thuế nói riêng cần phải nâng cao hiệu quả làm việc và quản lý của mình.
Bảng 4.26. Ý kiến của người nộp thuế về hoạt động quản lý của cơ quan thuế
ĐVT: % Nội dung đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến
Quy trình và thủ tục tuân thủ thuế ổn định,
minh bạch, rõ ràng 0 37,14 21,43 41,43 Quy trình và thủ tục tuân thủ thuế rất dễ hiểu
để thực hiện 0 22,86 28,57 48,57
Những dịch vụ hỗ trợ và tư vấn thuế rất sẵn
có, dễ tiếp cận 0 32,86 21,43 45,71 Cơ quan thuế có mức độ thanh tra, kiểm tra ít 0 22,86 41,43 35,71 Thái độ của cán bộ thuế khi thanh tra thuế
chưa công bằng 0 37,14 25,71 47,14
Cơ quan thuế có hình thức xử phạt và khen
thưởng phù hợp, công bằng 0 24,29 27,14 48,57
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78
Biểu đồ 4.3. Ý kiến của người nộp thuế về hoạt động quản lý của cơ quan thuế của cơ quan thuế
4.3. Quan điểm và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế
4.3.1. Quan điểm
Mục tiêu của công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế là kịp thời phát hiện và xử lý các đối tượng nộp thuế cố ý chây ỳ, nợ thuế, chiếm đoạt tiền thuế và các khoản tiền phạt liên quan đến thuế, để đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thu vào ngân sách nhà nước, phù hợp với pháp luật thuế. Các quy định xử lý
đối tượng chậm nộp thuế phải phù hợp với thông lệ quốc tế và đảm bảo nguyên tắc tôn trọng sự tuân thủ tự nguyện của đối tượng nộp thuế và xử lý một cách công bằng. Do vậy, quan điểm của Chi cục thuế Thành phố Bắc Ninh về công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 1. Triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý thuế, đặc biệt tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế, trốn lậu thuế, đẩy mạnh công tác quản lý nợ thuế. Hoàn thành chỉ tiêu thanh tra, kiểm tra, chỉ tiêu thu nợ.
2. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về những giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước; Các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
3. Đánh giá khả năng thực hiện dự toán thu, trên cơ sở đó lập dự toán thu NSNN đảm bảo tích cực, vững chắc, có tính khả thi cao, theo đúng chỉđạo của Thủ
tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 14/CT-TTg; Thông tư số 84/2014/TT-BTC và công văn hướng dẫn của Tổng cục thuế.
4. Triển khai thực hiện tốt Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế
GTGT, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNDN, Luật sửa đổi, bổ
sung một sốđiều của Luật thuế TNCN. Tiếp tục thực hiện tốt Luật sửa đổi, bổ sung Luật quản lý thuế.
5. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, túc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh. Đẩy mạnh tiến trình cải cách hiện đại hóa công tác thuế theo đúng lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt.
6. Tăng cường kỷ cương kỷ luật của ngành, đổi mới phương pháp làm việc, chấn chỉnh, nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán bộ công chức trong thực thi công vụ. Tiếp tục thực hiện tốt chương trình phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong cơ quan thuế.
4.3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế ở Chi cục thuế Thành phố Bắc Ninh thuế Thành phố Bắc Ninh
4.3.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách liên quan đến quản lý nợ và cưỡng chế thuế
Hệ thống chính sách, pháp luật thuế là cơ sởđể NNT thực hiện nghĩa vụ thuế
của mình, cũng là cơ sởđể cơ quan quản lý nhà nước xác định việc NNT có hành vi vi phạm pháp luật hay không. Để nâng cao tính tuân thủ của NNT thì hệ thống
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 chính sách, pháp luật thuế cần hoàn thiện nhằm đạt được các yêu cầu sau:
- Một là tạo môi trường pháp lý bình đẳng, công bằng; áp dụng hệ thống thống nhất, không phân biệt giữa các thành phần kinh tế cũng như giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
- Hai là được hoàn thiện theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai; tách chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế.
- Ba làđảm bảo huy động đầy đủ các nguồn thu vào NSNN, đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên của nhà nước và giành một phần cho tích luỹ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Bốn là hệ thống chính sách thuế phải là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô có hiệu quả của nhà nước đối với nền kinh tế, động viên được các nguồn lực, thúc
đẩy phát triển nhanh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, đầu tư, đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Trong điều kiện kinh tế có sự biến
động theo chiều hướng khó khăn thì Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ DN trong tình hình kinh tế khó khăn ấy.
Khi tình hình kinh tế khó khăn sẽ ảnh hưởng nhiều tới tình hình sản xuất kinh doanh của các DN đặc biệt là với những DN vừa và nhỏ. Nếu Nhà nước và cơ
quan thuế thúc ép sự tuân thủ tuyệt đối từ phía các DN sẽ xảy ra hai trường hợp: Trường hợp thứ 1: DN buộc lòng chấp hành tuân thủ. Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế khó khăn thì việc ảnh hưởng không tốt tới vấn đề vốn nói riêng và tình hình sản xuất kinh doanh của DN trong năm tới nói chung sẽ dự báo một mùa không bội thu cho NSNN năm sau. Thiệt hại kể đến còn nhiều hơn so với việc không tuân thủ thuế của các DN.
Trường hợp thứ 2: DN tìm mọi cách để không tuân thủ thuế. Vì trong bối cảnh khó khăn ấy, nếu họ không tìm mọi cách để cứu DN của mình thì sẽ không thể đảm bảo DN họ có thể tồn tại lâu dài hoặc ít nhất là có thể SXKD bình thường vào năm sau.
Qua hai trường hợp trên ta thấy một điều, nếu Nhà nước thực thi nhiều chính sách hỗ trợ cho các DN trong điều kiện kinh tế khó khăn như ban hành các chính sách giãn, giảm, gia hạn nộp thuế cho DN, hỗ trợ cho DN về các thủ tục tuân thủ thì
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 mặc dù không thể đảm bảo thu được như những năm trước nhưng lại đảm bảo nguồn thu lâu dài cho NSNN. Vì nếu DN còn phát triển thì sẽ không sợ thất thu ngân sách.
- Năm là tạo điều kiện thúc đẩy cải cách hành chính và hiện đại hoá công tác quản lý thuế. Đặc biệt, các quy định về thủ tục hành chính thuế phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính của Nhà nước, vừa đáp ứng các yêu cầu quản lý thuế của Nhà nước, vừa không gây phiền hà, tốn kém cho các tổ chức, cá nhân nộp thuế và cơ quan thuế.
- Sáu là sửa đổi quy định về các biện pháp cưỡng chế thuế trong Luật Quản lý thuế.
Thực trạng tình hình cưỡng chế thuế cho thấy những tồn tại và hạn chế của công tác này trong thời gian qua. Số vụ cưỡng chế còn ít so với yêu cầu, một số
biện pháp cưỡng chế còn chưa được thực hiện đầy đủ, đồng bộ. Do đó, cưỡng chế
thuế chưa đạt được mục tiêu về tính hiệu lực và hiệu quả của pháp luật thuế quy
định. Cưỡng chế thuế chưa mang tính răn đe và chưa nâng cao ý thức tuân thủ của người nợ thuế, nên số nợ thuế thời gian qua chưa có xu hướng giảm. Khi ý thức tuân thủ pháp luật của người nộp thuế còn chưa cao thì việc thực hiện tốt công tác cưỡng chế thuế là việc quan trọng giai đoạn này.
Chính vì vậy, việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thuế nên căn cứ vào từng điều kiện cụ thể để áp dụng, không nên bắt buộc phải thực hiện tuần tự các biện pháp cưỡng chế như hiện nay, quy định này còn cứng nhắc đã dẫn đến hiệu quả của công tác cưỡng chế thuế mang lại thường không cao. Đây chính là bất cập của công tác cưỡng chế mà gây nhiều khó khăn cho các Chi cục thuế trong quá trình thực hiện các biện pháp cưỡng chế. Do đó, việc thay đổi trình tự thực hiện các biện