Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Sử dụng mô hình servperf đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử dụng thẻ ATM tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh nội bài, hà nội (Trang 64 - 67)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát trong thang đo. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời.

Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu. Theo đó, những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có Hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới được xem là chấp nhận được và thích hợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo.

Theo kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha (Reliability Analysis – Scale), chúng ta có thể thấy được kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo như sau (xem thêm Phụ lục 3):

53

Về thành phần SỰ TIN CẬY: gồm 6 biến quan sát là: SUTC1, SUTC2, SUTC3, SUTC4, SUTC5, SUTC6. Cả 6 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronback’s Alpha là 0.744 (lớn hơn 0.6) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Các biến này được đưa vào phân tích các nhân tố tiếp theo.

Về thành phần SỰ CẢM THÔNG: cả 5 biến quan sát: SUCT1, SUCT2, SUCT3, SUCT4, SUCT5 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronback’s Alpha = 0.716 nên thang đo đạt tiêu chuẩn.

Về thành phần PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH: tất cả 7 biến quan sát PTHH1, PTHH2, PTHH3, PTHH4, PTHH5, PTHH6, PTHH7 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronback’s Alpha = 0.799 nên thỏa mãn điều kiện.

Về thành phần HIỆU QUẢ PHỤC VỤ: cả 6 biến quan sát HQPV1, HQPV2, HQPV3, HQPV4, HQPV5, HQPV6 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Thang đo đạt chuẩn với hệ số Cronback’s Alpha = 0.796.

Về thành phần SỰ ĐẢM BẢO: cả 4 biến quan sát SUĐB1, SUĐB2, SUĐB3, SUĐB4 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Hệ số Cronback’s Alpha = 0.672 nên thỏa mãn điều kiện.

Về yếu tố SỰ HÀI LÒNG của khách hàng: cả 3 biến HL1, HL2, HL3 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và hệ số Cronback’s Alpha = 0.849 là rất tốt.

Như vậy, cả 28 biến quan sát của thang đo đều đạt yêu cầu và sẽ được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 3.9: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha các thành phần của thang đo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng phù hợp

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại

biến SỰ TIN CẬY: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.744

SUTC1 20.585 8.401 .473 .710

SUTC2 20.569 8.534 .509 .700

SUTC3 20.444 8.568 .498 .703

54

SUTC5 20.577 8.359 .441 .720

SUTC6 20.442 8.894 .430 .721

SỰ CẢM THÔNG: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.716

SUCT1 16.347 5.950 .340 .722

SUCT2 16.382 5.992 .314 .734

SUCT3 16.214 5.218 .627 .609

SUCT4 16.271 5.182 .524 .647

SUCT5 16.119 5.410 .621 .616

PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.799

PTHH1 24.691 13.317 .396 .796 PTHH2 24.751 13.182 .405 .795 PTHH3 24.740 11.253 .667 .745 PTHH4 24.583 13.010 .504 .778 PTHH5 24.764 12.898 .450 .787 PTHH6 24.623 12.100 .616 .757 PTHH7 24.726 11.194 .672 .743

HIỆU QUẢ PHỤC VỤ: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.796

HQPV1 20.916 7.463 .645 .741 HQPV2 20.986 7.372 .575 .760 HQPV3 20.916 7.599 .632 .745 HQPV4 20.862 8.261 .459 .786 HQPV5 20.775 8.528 .486 .779 HQPV6 20.775 8.457 .514 .773

SỰ ĐẢM BẢO: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.672

SUĐB1 12.637 2.862 .459 .603

SUĐB2 12.593 2.780 .456 .604

SUĐB3 12.791 2.666 .442 .614

55

SỰ HÀI LÒNG: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.849

HL1 8.341 2.160 .778 .743

HL2 8.466 2.163 .815 .717

HL3 8.629 1.837 .620 .929

Một phần của tài liệu Sử dụng mô hình servperf đánh giá sự hài lòng của khách hàng sử dụng thẻ ATM tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam chi nhánh nội bài, hà nội (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)