Nhân vật nổi tiếng (NVNT)

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng tp hồ chí minh đối với quảng cáo ngành chăm sóc da qua truyền hình (Trang 66)

Giả thuyết HR5R: “Nhân vật nổi tiếngcó ảnh hưởng cùng chiều đến thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo ngành chăm sóc da qua truyền hình”

Hệ số hồi quy chuẩn hóa βR5 R= 0,213; Sig. (βR5R) = 0,000 < 0,5: Ủng hộ giả thuyết

Nhận xét:

Hiện nay, công chúng luôn quan tâm tới những nhân vật nổi tiếng xuất hiện trên các phương tiện truyền thông. Vì vậy, ngay trong quảng cáo truyền hình có sự tham gia góp mặt của những người nổi tiếng luôn được người tiêu dùng thích thú và háo hức khi xem. Bên cạnhđó, để sản xuất một phim quảng cáo truyền hình có người nổi tiếng thì ngân sách quảng cáo luôn rất lớn vì phải trả chi phí để độc quyền cho hình ảnh

người nổi tiếng và sức lan tỏa đến công chúng từ hình ảnh của người nổi tiếng đó. Vì vậy, một khi quảng cáo truyền hình có nhân vật nổi tiếng luôn được đầu tư chăm chút

55

rất kỹ lưỡng để hình ảnh người nổi tiếng và thông điệp quảng cáo phảiđồng nhất và có sức ảnh hưởng đến công chúng. Do đó, yếu tố Nhân vật nổi tiếng có tác động dương (+) lên Thái độđối với quảng cáo truyền hình là kết quả hợp lý cho mô hình hồi quy.

Bảng 4.8: Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giả

thuyết Nội dung

Sig. (P- value)

Kết quả kiểm định

HR1

Tính giải trí có ảnhhưởng cùng chiều đến thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo

ngành chăm sóc da qua truyền hình

0,006 Chấp nhận HR1

HR2

Giá trị thông tin có ảnhhưởng cùng chiều đến thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo

ngành chăm sóc da qua truyền hình

0,001 Chấp nhận HR2

HR3

Sự tin tưởng có ảnhhưởng cùng chiều đến thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo

ngành chăm sóc da qua truyền hình

0,000 Chấp nhận HR3

HR4

Sự không phiền toái có ảnhhưởng cùng chiều đến thái độ của người tiêu dùng đối với quảng

cáo ngành chăm sóc da qua truyền hình

0,000 Chấp nhận HR4

HR5

Nhân vật nổi tiếngcó ảnhhưởng cùng chiều đến thái độ của ngườitiêu dùng đối với quảng

cáo ngành chăm sóc da qua truyền hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0,000 Chấp nhận HR5

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

4.6 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN ĐẾN THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH

4.6.1 Thái độ đối với quảng cáo truyền hình

Từ nội dung kiểm định ở phần Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố EFA, thái độ đối với quảng cáo truyền hình sẽđược thể hiện thông qua các yếu tố là tính giải trí, giá trị thông tin, sựtin tưởng, sự không phiền toái, nhân vật nổi tiếng. Tính toán dữ liệu từ

mẫu ta có thái độ đối với quảng cáo truyền hình có giá trị trung bình là 3.20. Giá trị

này là giá trị của mẫu, nên ta phải kiểm định xem có phải thái độ của toàn bộ tổng thế

56

dụng phương pháp One-sample T-test. Kết quả cho thấy, ta không thể bác bỏ giả

thuyết HR0R: thái độ đối với quảng cáo truyền hình của tổng thể có giá trị 3.20 trong thang đo Likert năm mức độ. Nếu ta bác bỏ giả thuyết này thì xác suất mắc sai lầm lên

đến 97,1%.

Bảng 4.9: Kiểm định One-sample T-test biến thái độđối với quảng cáo truyền hình Giá trị kiểm định = 3.20 Giá trị t Số bậc tự do Mức ý nghĩa Sig. (2 phía) Mức khác biệt Độ tin cậy 95% Thấp hơn Cao hơn Thái độ .036 279 .971 .001786 -.09608 .09965

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

4.6.2 Sự khác biệt của giới tính đến thái độđối với quảng cáo truyền hình

Để xác định xem có sự khác biệt giữa 2 nhóm giới tính so với thái độ đối với

quảng cáo truyền hình hay không, tác giả sử dụng Kiểm định Independent-samples T- test

Kết quả kiểm định cho thấy trong kiểm định Levene Test có giá trị Sig. = 0,008 < 0,5 thì phương sai của hai giá trị trung bình giới tính nam & nữ khác nhau nên ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed (Phụ lục 10b). Theo kết

quả từ bảng kiểm định t ta thấy Sig. = 0,000 < 0,5 nghĩa là có sự khác biệt giữa giới tính nam & nữ về thái độđối với quảng cáo truyền hình.

4.6.3 Sự khác biệt củađộ tuổi đến thái độđối với quảng cáo truyền hình

Đầu tiên, ta dùng Levene test để tiến hành kiểm định xem phương sai của thái độ đối với quảng cáo truyền hình theo từng nhóm tuổi có phân phối chuẩn hay không, và ta có kết quả (Phụ lục 10c) hệ số Sig. = 0,007 < 0,05, chứng tỏ giữa các nhóm có phương sai khác nhau. Tiếp theo, chỉ số Sig. của phân tích ANOVA đạt 0,000 < 0,05, nghĩa là có sự khác biệt giữa các nhóm độ tuổi nên khi phân tích sâu ANOVA ta sử

dụng kiểm định Tamhane’s T2, là phép kiểm định t từng cặp phương sai để đưa ra kết

57

tuổi từ 18-25 so với hai nhóm tuổi lớn hơn là nhóm 26-35 tuổi (Sig. = 0,00 < 0,05) và nhóm 36-45 tuổi (Sig. = 0,04 < 0,05).

4.6.4 Sự khác biệt của thu nhập bình quân đến thái độ đối với quảng cáo truyền hình

Tương tự kiểm định Levene test đối với biến thu nhập bình quân, ta có kết quả hệ

số Sig. = 0,217 > 0,05, tức là phương sai này có phân phối chuẩn, do đó kiểm định

ANOVA được sử dụng tốt (Phụ lục 10d). Kết quả phân tích ANOVA cho thấy Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là có sự khác biệt giữa các mức thu nhập khác nhau nên ta tiếp tục phân tích kiểm định Tamhane’s T2. Kết quả cho thấy ở mức thu nhập trên 20 triệu có sự khác biệt về thái độ đối với quảng cáo so với các nhóm còn lại vì các hệ sốSig. đều

nhỏ hơn 5% như nhóm dưới 5 triệu, nhóm từ 5-10 triệu, nhóm từ 11-20 triệu.

4.6.5 Sự khác biệt của trình độ học vấn đến thái độđối với quảng cáo truyền hình

Kết quả từ kiểm định Levene test đối với biến trình độ học vấn (Phụ lục 10e), ta có kết quả hệ số Sig. = 0,173 > 0,05, tức là phương sai này có phân phối chuẩn, do đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kiểm định ANOVA được sử dụng tốt. Ngoài ra bảng kết quả phân tích ANOVA cũng cho thấy Sig. = 0,000 < 0,05 nghĩa là có sự khác biệt giữa trình độ học vấn khác nhau nên ta tiếp tục phân tích kiểm định Tamhane’s T2. Kết quả cho thấyở trình độ trên đại

học có sự khác biệt về thái độ đối với quảng cáo truyền hình so với hai trình độ học vấn thấp hơn là cấp phổ thông trung học đến trung cấp (Sig. = 0,02 < 0,05) và cấp cao

58

Như vậy để xem xét có chấp nhận giả thuyết HR6R hay không ta có bảng tổng hợp

sau:

Bảng 4.10: Tổng hợp chấp nhận và bác bỏ nhóm giả thuyết HR6

Giới tính Độ tuổi Thu nhập bình

quân

Trình độ học vấn Khác biệt về

thái độ đối với quảng cáo truyền hình

Mô tả sự khác

biệt Nam & nữ

-Từ 18-25 tuổi

với 26-35 tuổi - Từ 18-25 tuổi

với 36-45 tuổi

- Trên 20 triệu với dưới 5 triệu

- Trên 20 triệu với từ 5-10 triệu - Trên 20 triệu với từ 11-20 triệu - Trên đại học với PTTH- Trung cấp - Trên đại học với Cao đẳng - đại học Kiểm định giả thuyết Chấp nhận HR6a Chấp nhận HR6b Chấp nhận HR6c Chấp nhận HR6d (Nguồn: Tác giả tổng hợp) TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Trong chương 4, tác giả đã mô tả mẫu khảo sát theo các yếu tố nhân khẩu học như: giới tính, tuổi, thu nhập bình quân và trình độ học vấn. Kết quả phân tích nghiên cứu sơ bộ cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy cần thiết, 30 biến quan sát của thang đo sơ bộ được tiếp tục đưa vào thang đo chính thức.

Ở nghiên cứu chính thức, bước đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha của các

thang đo đều đạt yêu cầu, chỉ có biến TGT_1 và biến GTTT_3 bị loại do hệ số tương quan biến tổng < 0,3. Tiếp theo bước phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giảđã loại

biến NVNT_6 và NVNT_7 do có hệ số tải nhân tố < 0.5. Từđây 26 biến quan sát đã được đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy mô hình nghiên cứu là phù hợp với dữ liệu. Bước kiểm định giả thuyết cũng đưa ra kết luận cả 5 giả thuyết trong mô hình đều được chấp nhận. Tác giả cũng kiểm định sự khác biệt giữa các yếu tố

59

nhân khẩu học với biến thái độđối với quảng cáo truyền hình. Kết quả cả 4 giả thuyết

về giới tính, độ tuổi, thu nhập bình quân và trình độ học vấn đều được chấp nhận.

Các kết quả phân tích được của chương này sẽ làm cơ sở cho các hàm ý quản trị ở chương 5.

60

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô hình nghiên cứu đề xuất gồm 5 biến độc lập: tính giải trí, giá trị thông tin, sự tin tưởng, sự không phiền toái, nhân vật nổi tiếng và biến phụ thuộc Thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo truyền hình. Ngoài ra tác giả còn xem xét sự khác biệt

giữa các yếu tố nhân khẩu học đối với biến phụ thuộc trong mô hình.

Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, cỡ mẫu 300, sử dụng bảng

khảo sát định lượng làm công cụ thu thập dữ liệu. Bảng khảo sát được phát đi 300 bản

thông qua công cụ khảo sát trực tuyến của Google Docs kết hợp với khảo sát tại thực

địa, thu về 280 bảnđạt yêu cầu phân tích và xử lý dữ liệu.

Sau khi đánh giá độ tin cậy bằng Cronbach’s alpha, các thang đo đạt yêu cầu. Biến quan sát TGT_1và GTTT_3 bị loại vì có hệ số tương quan biến tổng < 0,3. Sáu thang

đo với 28 biến quan sát đạt yêu cầu phân tích nhân tố khám phá EFA.

Phân tích nhân tố khám phá EFA rút ra được 5 nhân tố như mô hình đề xuất, với

các hệ số quan trọng đều đạt chỉ tiêu đánh giá như KMO > 0,5; giá trị Sig. của kiểm

định Barlett < 0,05; tổng phương sai trích > 50%, hệ số tải nhân tố > 0,5. Tuy nhiên ở bước này tác giảđã loại 2 biến là NVNT_6 và NVNT_7 vì có hệ số tải nhân tố < 0,5.

Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính các nhân tốđều thỏa điều kiện Sig. < 0,05 và có RP

2 P

hiệu chỉnh là 50,7%.

Mô hình hồi quy bội chưa chuẩn hóa đạtđược như sau:

Y= - 0,241 + 0,123*TGT + 0,195*GTTT + 0,293*STT + 0,219*SKPT + 0,228*NVNT

Các giả thuyết thống kê đềuđược chấp nhận.

61

- Thứ nhất: các yếu tố tính giải trí, giá trị thông tin, sự tin tưởng, sự không phiền toái, nhân vật nổi tiếng đều có tác động cùng chiều đến thái độ củangười tiêu dùng đối với quảng cáo truyền hình qua ngành hàng chăm sóc da tại TP.HCM.

- Thứ hai: kết quả kiểm định cho thấy có sự khác biệt về thái độđối với quảng cáo truyền hình qua ngành hàng chăm sóc da tại TP.HCM theo bốn đặc điểm cá nhân như

giới tính, độ tuổi, thu nhập bình quân, trình độ học vấn

- Thứ ba: Độ mạnh dần của các yếu tố tác động đến thái độ của người tiêu dùng

đối với quảng cáo truyền hình qua ngành hàng chăm sóc da tại TP.HCM lần lượt như

sau: tính giải trí, giá trị thông tin, nhân vật nổi tiếng, sự không phiền toái, sựtin tưởng.

5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ

Qua kết quả hồi quy và bảng thống kê mô tả các biến quan sát, tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành chăm sóc da có những chiến lược quảng cáo phù hợp và hiệu quả hơn, đặc biệt là trong lĩnh vực quảng cáo truyền hình.

5.2.1 Sựtin tưởng

Bảng 5.1: Thống kê mô tả thang đo Sựtin tưởng

Hệ số beta trong mô hình hồi quy 0,265

Biến quan sát Điểm trung bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT_1: Quảng cáo truyền hình là những câu chuyện

có thật 3,06

STT_2: Quảng cáo truyền hìnhphản ánh đúng hình

ảnh thật sự của sản phẩm được quảng cáo 3,26

STT_3: Quảng cáo truyền hình có ích để tham khảo

mua sắm 3,39

STT_4: Tôi tin tưởng hoàn toàn những gì quảng cáo

trên truyền hình 3,63

STT_5: Tôi tin tưởng quảng cáo truyền hình hơn các

loại hình thức quảng cáo khác 3,83

62

Kết quả phân tích khẳng định rằng, yếu tố Sự tin tưởng là yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất và có tác động cùng chiều với thái độ của người tiêu dùng đối với quảng cáo truyền hình. Điều này có nghĩa sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với quảng cáo truyền hình càng cao thì họ càng có thái độ tích cực đối với quảng cáo. Trong đó, yếu tố “Tôi tin tưởng quảng cáo truyền hình hơn các loại hình quảng cáo khác” là yếu tố có giá trị trung bình cao nhất (mean = 3,83) & yếu tố “Tôi tin tưởng hoàn toàn những gì quảng cáo trên truyền hình (mean = 3,63) xếp thứ hai. Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ

theo phương pháp định tính, tác giả cũng ghi nhận nhiều ý kiến của người tiêu dùng cho thấy họ tin tưởng vào quảng cáo truyền hình hơn các hình thức quảng cáo khác. Lý do vì quảng cáo truyền hình thường xuyên xuất hiện trên tivi, có sức tác động đến hàng triệu người xem nên những thông tin, hình ảnh được cung cấp trên quảng cáo truyền hình đều được đầu tư rất lớn và kiểm duyệt khắc khe nên chỉ có những quảng cáo chất lượng và phù hợp với văn hóa thị chúng mới được công chiếu rộng trên các

đài truyền hình trung ương hoặc địa phương. Mặt khác, việc xem truyền hình cũng là một thói quen giải trí hằng ngày của người tiêu dùng. Vì vậy, tần suất tiếp cận quảng cáo của họ rất nhiều nên những thông điệp quảng cáo dần dần ảnh hưởng và tác động

đến cảm xúc cũng như hành vi của người xem. Do đó, so với các hình thức quảng cáo khác như báo/tạp chí, Internet, outdoor… thì quảng cáo truyền hình được đánh giá là

đáng tin cậy hơn. Bên cạnh đó, về nội dung quảng cáo, hình ảnh và thông điệp trong ngành hàng chăm sóc da luôn được khắc họa bởi những câu chuyện bóng bẩy, hào nhoáng và bắt mắt. Điều này dễ dẫn đến sự hoài nghi về tính xác thực của thông điệp quảng cáo cần truyền tải. Vì thế, yếu tố “Quảng cáo truyền hình là những câu chuyện có thật” lại có giá trị trung bình thấp nhất (mean = 3,06). Để khắc phục điều này, các doanh nghiệp trong ngành chăm sóc da cần xây dựng thông điệp quảng cáo phù hợp với đối tượng người tiêu dùng để tăng tính thuyết phục và tin tưởng hơn. Cần tạo thông điệp cô đọng, gần gũi, phù hợp với văn hóa, lối sống của từng đối tượng khách hàng khác nhau để mỗi câu chuyện quảng cáo mang lại cảm giác chân thật và đáng tin cậy hơn.

Mục đích của quảng cáo truyền hình là để tăng nhận thức và nhắc nhớ về thương hiệu, cũng như cung cấp những thông tin quan trọng, hữu ích nhất về sản phẩm. Vì chỉ

63

trong một thời lượng ngắn ngủi 60 giây, 30 giây hay 15 giây phát sóng trên truyền hình, nhà quảng cáo phải rút trích thông tin sao cho dễ hiểu, ngắn gọn và súc tích nhất

để truyền tải cho người xem truyền hình. Do đó, yếu tố “Quảng cáo truyền hình có ích

để tham khảo mua sắm” (mean = 3,39) cũng được khá nhiều người tiêu dùng đồng ý với phát biểu này. Để dẫn đến một hành vi mua hàng rất cần nhiều yếu tố tác động, trong đó quảng cáo là một yếu tốđược xem là đáng tin cậy trong việc ảnh hưởng đến

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng tp hồ chí minh đối với quảng cáo ngành chăm sóc da qua truyền hình (Trang 66)