II/ Một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả QL&SDNNL tại công
7. Công bằng khi đánh giá thựchiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc là sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của từng ngời lao động trong quan hệ so sánh với các tiêu chuẩn đã đợc xây dựng từ trớc và thảo luận về kết quả đánh giá với từng ngời lao động.
ở công ty, khi tiến hành đánh giá thực hiện công việc còn mang tính bình quân, nhất là việc chấm công còn thiếu công bằng. Chính điều này đã làm cho một số ngời lao động ỉ lại, lời lao động nhng vẫn hởng lơng và th- ởng đều đặn. Công ty cần phải tiến hành đánh giá thực hiện công việc của từng ngời lao động một cách công bằng, khách quan, tránh tình trạng bình quân chung để chấn chỉnh lại đội ngũ lao động của mình, làm cho ngời lao động phải có trách nhiệm với công việc mà họ đợc giao.
Vì vậy, công ty cần phải xây dựng một hệ thống đánh giá đa ra các tiêu thức đánh giá đáp ứng yêu cầu về tính phù hợp, tính nhạy cảm, tin cậy, đợc chấp nhận và tính thực tiễn. Đặc biệt cần tránh các lỗi thiên vị, xu hớng trung bình, lỗi thái quá, thành kiến, hay lỗi do ảnh hởng của sự kiện gần nhất. Hiện nay, ở công ty phơng pháp đánh giá còn rất hạn chế, việc sử dụng các phơng pháp đánh giá thực hiện công việc khác nhau đối với từng công
việc khác nhau sẽ giúp công ty thực hiện tốt hơn công tác này. Các phơng pháp có thể sử dụng:
- Thang đo đánh giá đồ họa. - Danh mục kiểm tra.
- Phơng pháp đánh giá bằng các sự kiện quan trọng. - Phơng pháp thang đo đánh giá dựa trên hành vi. - Các phơng pháp so sánh.
- Phơng pháp sử dụng bản tờng thuật. - Phơng pháp quản lý bằng mục tiêu.
Mỗi phơng pháp trên có u - nhợc điểm riêng nên tuỳ từng công việc khác nhau hay tuỳ từng loại lao động khác nhau mà sử dụng phơng pháp nào cho phù hợp để đảm bảo công bằng trong khi đánh giá.
Để hoạt động đánh giá thực hiện công việc trong công ty đợc tốt, phải tổ chức tốt công tác đánh giá thực hiện công việc. Xây dựng chơng trình đánh giá thực hiện công việc bao gồm:
- Lựa chọn phơng pháp đánh giá. - Lựa chọn chu kỳ đánh giá. - Lựa chọn ngời đánh giá. - Đào tạo ngời đánh giá.
- Có thông tin phản hồi tới ngời lao động.
- Tăng cờng vai trò của bộ phận quản lý nguồn nhân lực trong công
tác đánh giá thực hiện công việc.