Đánh giá hiệu quả QL&SDNNL theo chi phí

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (Trang 64 - 67)

III/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả QL&SDNNL tại NASCO

2. Đánh giá hiệu quả QL&SDNNL theo chi phí

phớ) chi (toồng 1000 nhuaọn ụùi CF x ) l ( P Hp = Ví dụ H p1998 = 3,26 ; H p1999 = 20,13; H p2000 =37,86

Chi phí trong sản xuất là một yêu cầu tất yếu để đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng. Hàng năm công ty dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài bỏ ra một khoản chi phí rất lớn cho quá trình tái sản xuất mở rộng và mở rộng thị trờng kinh doanh. Chi phí của công ty tăng lên hàng năm, các khoản chi phí bao gồm:

+ Chi phí cho nhân công: tiền lơng và các khoản phụ cấp mang tính chất lơng, chi phí nhân công thuê ngoài, tiền ăn giữa ca.

+ Chí phí quản lý công ty.

+ Các khoản trích theo lơng.

+ Chi phí mua vật t, nguyên vật liệu, khấu hao, vốn hàng.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện thoại, điện tín, thuê mặt bằng nhà xởng, thuê phơng tiện kinh doanh, bảo hiểm ô tô, hàng hoá, điện nớc, vé cầu phà, sửa chữa tài sản cố định...

+ Các khoản chi phí bằng tiền khác: trang phục hàng không, bảo hộ lao động, tiếp khách giao dịch công tác, công tác phí, xe công tác, đa đón nhân viên, môi trờng, bồi dỡng độc hại, vệ sinh, đào tạo huấn luyện, lãi vay ngân hàng, báo chí, quảng cáo...

Trong những năm đầu mới thành lập lại cơ cấu tổ chức của công ty có xáo trộn, nên việc chi phí còn có lúc cha hợp lý (chi phí quá lớn). Sang năm 1999 các khoản chi phí có giảm so với các năm trớc mà vẫn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên đáng kể. Từ quý II/2001 công ty bắt đầu xác định đơn giá tiền lơng của các bộ phận dựa trên doanh thu trừ đi chi phí nên nhiều khoản chi phí bất hợp lý chắc chắn sẽ giảm đi. Giảm thiểu chi phí tăng doanh thu hàng năm luôn là yêu sách của các doanh nghiệp ngày nay.

3. Đánh giá hiệu quả QL&SDNNL theo quỹ thời gian làm việc

Hệ số sử dụng thời gian làm việc của ngời lao động trong các năm 1998, 1999, 2000 cao (k =1). Năm 1999 k =1,01 do đến tháng 12 công ty chính thức áp dụng chế độ làm việc 40 giờ/1 tuần nên công việc của tháng cuối năm này rất bận rộn, công ty phải thực hiện việc làm thêm giờ cho từng đơn vị cụ thể. Đồng thời cuối năm 1999 đầu năm 2000 là khoảng thời gian chuyển giao của thiên niên kỷ nên lợng hành khách, hàng hoá quá cảnh đột ngột tăng lên, công ty đã phải bố trí thời gian làm thêm cho ngời lao động.

Lãnh đạo công ty thực hiện công tác giám sát thời giờ làm việc của ngời lao động rất nghiêm túc có ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật lao động của ngời lao động cao đã làm cho hệ số sử dụng thời gian làm việc của ngời lao động cao.

Qua khảo sát thực tế cho thấy hệ số sử dụng thời gian làm việc của các bộ phận và trung bình toàn công ty khá cao (Văn phòng HCTC 0,92; phòng kinh doanh hàng miễn thuế 0,921; toàn công ty là 0,906..) Lãng phí chủ yếu trong thời gian làm việc là do ngời lao động trong công ty phải đi làm xa nhà (xe tuyến đa đón) còn lãng phí do nguyên nhân khác hầu nh không có. Đối với lao động quản lý do bận làm việc trong những thời điểm giao ban, báo cáo nhanh, sơ kết, tổng kết, hoạch định... nên tồn tại thời gian lãng phí trong làm việc là tất yếu.

4. Đánh giá hiệu quả QL&SDNNL theo trình độ chuyên môn

Biểu 11: Tình hình sử dụng nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn

Đơn vị: Ngời

STT Trình độ chuyên môn Nhu cầu Hiện có Thiếu Thừa

1 Quản trị kinh doanh 32 30 2

2 Kinh tế lao động 15 14 1

3 Cử nhân ngoại ngữ 65 48 17

4 Kinh doanh khách sạn du lịch 6 9 3

5 Công nhân kỹ thuật 50 41 9

Nguồn: Phòng HCTC công ty. Công ty tận dụng triệt để các CB - CNV đã qua đào tạo nhng dựa vào tình hình thực tế, để phù hợp với quy luật phát triển thì nhu cầu về nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao vẫn là vấn đề nan giải. Là đơn vị hoạt động kinh doanh nên công ty có nhu cầu lớn về những ngời đợc đào tạo từ chuyên ngành quản trị kinh doanh, hiện nay công ty có 30 ngời đã đợc đào tạo chuyên ngành này, còn thiếu 2 ngời so với yêu cầu.

Công tác tiền lơng, thực hiện chính sách định mức lao động ở công ty hiện nay còn cha đáp ứng đợc yêu cầu, thực tế có 14 ngời nhng nhu cầu là 15 ngời vẫn còn thiếu 1 ngời.

Khách qua cảng hàng không ngoài khách Việt Nam còn có cả khách nớc ngoài, nên nhu cầu giao tiếp trực tiếp với ngời nớc ngoài tại cảng rất lớn. Hiện tại công ty có 48 cử nhân ngoại ngữ còn thiếu 17 ngời so với nhu cầu. Công nhân kỹ thuật đợc đào tạo chính thức còn thiếu 9 ngời. Xí nghiệp kinh doanh du lịch khách sạn do làm ăn kém hiệu quả nên số lợng ngời thừa ra là 3.

Tình trạng “chỗ thừa, chỗ thiếu” lao động là không thể tránh khỏi ở công ty dịch vụ hàng không sân Nội Bài nói riêng và trong nhiều doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Dù thực trạng này vẫn tồn tại nhng có thể nói, công ty đã tận dụng triệt để nguồn nhân lực vốn có của mình đảm bảo cho năng suất lao động cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày một tăng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w