4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.6 Chuồng trại, phòng bệnh và mạng lưới thú y trong chăn nuôi bò sữa
Chăn nuôi bò sữa, chuồng trại ựóng một vai trò quan trọng. Chuồng trại thoáng mát, sẽ giảm stress cho bò, tạo ựiều kiện tối ựa khả năng cho sản xuất sữa và sẽ giảm tối thiểu các nguy cơ rủi ro về dịch bệnh, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế trong chăn nuôị Trong thực tế, các hộ chăn nuôi bò sữa ựa số là các hộ có tiềm lực kinh tế khá nên họ ựầu tư xây dựng chuồng trại cao ráo, thoáng mát và có hệ thống chống nóng như: quạt, hệ thống phun sương giảm nhiệt ựộ trong các tháng mùa hè hoặc hệ thống bạt nhằm che chắn gió lùa trong các tháng mùa ựông. 100% chuồng trại chăn nuôi bò sữa ựều ựược xây dựng kiên cố với các hệ thống máng uống, máng ăn, nơi khai thác sữa riêng... Phần lớn các hộ ựều có hệ thống biogaz ựể xử lý nước thải, phân của bò.
Phòng bệnh trong chăn nuôi bò sữa có vai trò quan trọng, vệ sinh phòng bệnh ựược các hộ thực hiện rất tốt nhưng việc tiêm phòng vắc xin ựể chủ ựộng phòng bệnh trên ựàn bò chưa ựược các hộ chăn nuôi quan tâm. Các nông hộ chỉ thực sự quan tâm ựến phòng bệnh bằng vắc xin khi dịch bệnh ựang xảy ra tại ựịa phương hoặc các vùng lân cận. Việc tiêm phòng vắc xin phụ thuộc rất nhiều vào các ựợt tiêm phòng của thú y cơ sở hoặc các chiến dịch tiêm phòng của chắnh quyền các cấp. đa số các hộ ựều tránh tiêm phòng vắc xin trong giai ựoạn bò ựang có chửa và ựang trong quá trình khai thác sữa, vì họ cho rằng tiêm phòng vắc xin trong thời gian này bò dễ dẫn ựến sảy thai và sữa ựược sản xuất ra không ựược ựem nhập (bán) trong thời gian một tuần. Kết quả phòng bệnh trong chăn nuôi bò sữa ựược trình bày trên bảng 4.16.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86
Bảng 4.16 Phòng bệnh trong chăn nuôi bò sữa nông hộ
đVT: % Chỉ tiêu Quy mô nhỏ (n=22) Quy mô trung bình (n=15) Quy mô lớn (n=8) Tắnh chung (n=45)
Tiêm phòng vắcxin thường xuyên 59,09 46,67 37,50 51,11
đôi khi tiêm phòng vắc-xin 31,82 6,66 12,50 20,00
Không tiêm phòng vắc-xin 9,09 46,67 50,00 28,89
Tắnh chung, có tới 28,89% số hộ cho biết họ không sử dụng vắc xin phòng bệnh trong quá trình chăn nuôi, có 51,11% số hộ có sử dụng vắc xin ựịnh kỳ cho ựàn bò và 20% số hộ chỉ sử dụng vắc xin cho ựàn bò khi có các ựợt tiêm phòng của các cấp chắnh quyền. Kết quả này cũng chỉ ra, các hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ có tỷ lệ tiêm phòng theo ựịnh kỳ cao hơn các nhóm hộ khác (ựạt 59,09% so với 46,67% ở nhóm hộ trung bình và 37,50% ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn).
điều này cho thấy, công tác phòng bệnh trong chăn nuôi bò sữa còn hạn chế, người chăn nuôi chưa trú trọng ựến khâu phòng bệnh bằng vắc xin. Trong khi ựó, các thú y viên cơ sở và các ựợt tiêm phòng ựại trà còn mang tắnh cứng nhắc, chưa ựáp ứng với những ựòi hỏi và yêu cầu của thực tiễn.
Nhằm hạn chế dịch bệnh trong chăn nuôi bò sữa, Trung tâm PTCN Hà Nội ựã giao nhiệm vụ cho các trạm PTCN các huyện, thị xã tuyên truyền sử dụng vắc xin phòng bệnh cho ựàn trâu, bò sinh sản và bò sữa, Trung tâm PTCN Hà Nội cũng ựã hỗ trợ vắc xin phòng bệnh viêm vú, các chế phẩm sử lý môi trường cho các hộ chăn nuôị
Chăn nuôi bò sữa phát triển ựã kéo theo nhiều loại hình dịch vụ khác trong các xã nghiên cứu này phát triển theọ Kết quả nghiên cứu phân tắch hệ thống thú y, dịch vụ liên quan ựến chăn nuôi bò sữa ựược trình bày trên bảng 4.17.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87
Bảng 4.17 Hệ thống thú y, dịch vụ chăn nuôi tại các xã nghiên cứu
Chỉ tiêu Tản Lĩnh Vân Hòa Yên Bài
Số lượng cửa hàng thuốc thú y 15 9 5
Số lượng cửa hàng thức ăn gia súc 10 8 5
Cán bộ thú y, dẫn tinh viên (người) 20 15 7
Trạm thu gom sữa tươi (trạm) 14 10 5
Kết quả trình bày ở bảng trên cho thấy, hệ thống dịch vụ thú y, cửa hàng thức ăn chăn nuôi, số lượng cán bộ thú y cơ sở, cán bộ dẫn tinh viên và trạm thu gom sữa rất phát triển tại các xã nghiên cứụ Tổng số cửa hàng thuốc thú y ở 3 xã nghiên cứu có tới 29 cửa hàng với 23 cửa hàng bán thức ăn chăn nuôi gia súc. Số lượng cán bộ thú y và dẫn tinh viên thụ tinh nhân tạo bò có tới 42 ngườị Các cán bộ thú y, dẫn tinh viên thụ tinh nhân tạo bò ở ựịa phương không chỉ ựáp ứng cho nhu cầu của các nông hộ tại các xã này mà còn phục vụ cho nhu cầu của các nông hộ ở các xã, huyện khác, kéo dài từ huyện đan Phượng, huyện Phúc Thọ sang huyện Vĩnh Tường của tỉnh Vĩnh Phúc.
Bên cạnh ựó, mạng lưới thu gom sữa cũng rất phát triển với số lượng tới 29 trạm thu gom sữa cho ựại diện của các công ty sản xuất sữa tại Hà Nội như: Vinamilk, Hanoimilk và công ty cổ phần sữa Ba VìẦ Sự phát triển của các hệ thống thu gom sữa này ựã tạo ra một sự cạnh tranh nhất ựịnh. điều này tạo ra sự có lợi hơn cho người chăn nuôi bán sản phẩm của mình cũng như các chế ựộ ưu ựãi của các công ty thu mua sữa theo các hợp ựồng nông sản.