Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp huyện Ba Vì

Một phần của tài liệu Năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò sữa nông hộ ở các quy mô khác nhau tại huyện ba vì hà nội (Trang 57 - 65)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.7Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp huyện Ba Vì

Cơ cấu kinh tế huyện Ba Vì ựã có nhiều thay ựổi trong những năm gần ựâỵ Cơ cấu kinh tế của huyện có sự thay ựổi với sự gia tăng lĩnh vực công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ. Trong ựó, ngành nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất thâm canh mang tắnh chuyên môn hàng hóa, ựa dạng hoá nông sản ựáp ứng nhu cầu thị trường. Năm 2010 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm 45%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chiếm 26% và thương mại dịch vụ chiếm 29% tổng giá trị sản xuất. Trong ba năm gần ựây, tốc ựộ tăng trưởng giá trị ước ựạt 25% mỗi năm. Trong ựó, ngành nông nghiệp có tốc ựộ tăng trưởng trung bình 22%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 36% và thương mại dịch vụ tăng 42%.

điều này cho thấy một bộ phận người dân ựã thắch ứng nhanh với nền kinh tế thị trường, mạnh dạn ựầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể mở rộng sản xuất, tạo ra những hàng nông sản có giá trị kinh tế cao phù hợp với nhu cầu thị trường.

4.1.7.1 Ngành trồng trọt

đất ựai là tư liệu sản xuất chủ yếu, ựặc biệt trong ngành nông nghiệp. Bởi vì ựối với các ngành sản xuất nói chung và nông nghiệp nói riêng sẽ không thể sản xuất ựược nếu như thiếu ựất ựaị Diện tắch ựất nông nghiệp của huyện chiếm 40% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm xuống trong những năm gần ựâỵ Trong ựó, diện tắch trồng lúa giảm 0,5% mỗi năm, diện tắch trồng lạc giảm khoảng 1,4% và diện tắch ựậu tương giảm khoảng 3,4%. Do ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất, năng suất các loại cây trồng ựược cải thiện ựáng kể. Từ năm 2009 Ờ 2011: năng suất lúa tăng 0,9 tạ/ha, bình quân tăng 0,87%, năng suất ựậu tương tăng 1,7 tạ/ha, bình quân tăng 5,6%, năng suất lạc tăng 1,9 tạ/ha, bình quân tăng 5,61%. Chứng tỏ huyện ựang chú trọng phát triển ngành trồng trọt theo hướng thâm canh caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Trong ba năm vừa qua, tuy diện tắch nông nghiệp có xu hướng giảm xuống nhưng giá trị sản xuất vẫn tăng, giá trị ngành trồng trọt tăng từ 383.064 triệu ựồng năm 2009, tăng lên 600.603 triệu ựồng năm 2011, với tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 25% một năm (Phòng thống kê huyện Ba Vì, 2012). Huyện có chủ trương khuyến khắch các hộ nông dân tăng diện tắch trồng cây vụ ựông với các loại cây trồng có năng suất và hiệu quả kinh tế cao như ựậu tương, lạc. đặc biệt diện tắch trồng ựậu tương vụ ựông ựã tăng lên ựáng kể thông qua phương pháp gieo trồng mới ựã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành trồng trọt của huyện.

Các kết quả kinh tế này ựã thể hiện vai trò quan trọng trong ựiều tiết kinh tế với các chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Ba Vì. Trong ựó phải kể ựến chủ trương khuyến khắch ựầu tư, thâm canh và ựưa nhiều giống mới có năng suất cao vào sản xuất.

Thực tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Ba Vì cũng cho thấy sự chuyển dịch này còn chậm chưa ựáp ứng ựược với nhu cầu phát triển thực tiễn của các hộ nông dân. Vai trò của kinh tế tư nhân, hộ nông nghiệp còn chưa ựược phát huy hết khả năng và chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt còn chậm chưa ựáp ứng ựược tiến trình chuyển dịch chung. Huyện luôn coi trọng thực hiện Ộ5 hoáỢ, ựó là: Sinh hoá, thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, hoá học hoá và ựiện khắ hoá. đây chắnh là nguyên nhân làm giảm lao ựộng trong ngành nông nghiệp, thực hiện chuyển dần lao ựộng nông nghiệp dư thừa sang ngành phi nông nghiệp. Việc thực hiện Ộ5 hoáỢ chưa toàn diện, khả năng áp dụng tiến bộ KHKT còn chậm so với tình hình chung. để khắc phục tình trạng này UBND huyện ựã có nhiều giải pháp cụ thể ựể ựịnh hướng cho ngành trồng trọt phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, thực hiện CNH - HđH, cơ giới hoá ngành nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, nó có tác dụng kắch thắch trồng trọt phát triển thông qua tận thu sản phẩm phụ làm phân bón. Chăn nuôi mang lại nguồn thu nhập tiền mặt chắnh cho các hộ gia ựình và tạo ra nhiều sản phẩm có giá dinh dưỡng cao như: thịt, trứng, sữạ.. Xu hướng tiêu dùng có tắnh quy luật là khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm chăn nuôi càng tăng lên cả về mặt số lượng, chủng loại cũng như chất lượng. Chăn nuôi không những phục vụ nhu cầu sản phẩm tươi mà còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến phát triển. Việc phát triển ngành chăn nuôi sẽ có tác dụng thúc ựẩy, tạo ựiều kiện cho phát triển một ngành nông nghiệp cân ựối và bền vững. Ngành chăn nuôi của huyện ựã và ựang từng bước phát triển ựể ựáp ứng yêu cầu trên và thể hiện trên bảng 4.3.

Bảng 4.3 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi của Ba Vì (2009 - 2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Chỉ tiêu Số lượng (con) Cơ cấu (%) Số lượng (con) Cơ cấu (%) Số lượng (con) Cơ cấu (%) đàn trâu, bò 48.416 100,00 50.890 100,00 46.372 100,00 Bò sữa 4.564 9,43 5.162 10,14 5.923 12,78 Bò thịt 36.527 75,44 38.168 75,00 34.168 73,68 đàn trâu 7.325 15,13 7.560 14,86 6.281 13,54 đàn lợn 212.585 100,00 269.219 100,00 288.805 100,00 Lợn nái 32.498 15,29 55.210 20,51 44.717 15,48 Lợn thịt 180.087 84,71 214.009 79,49 244.088 84,52 đàn gia cầm (1.000 con) 1.510 - 2.023 - 2.056 -

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Ba Vì, 2012

Số lượng ựàn gia súc, gia cầm của Ba Vì giai ựoạn 2009 - 2011 có quy mô tăng về số lượng. Trong ựó, ựàn bò, ựàn lợn có xu hướng tăng nhưng ựàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 trâu có xu hướng giảm. Năm 2009, ựàn trâu là 7.325 con nhưng năm 2011, số lượng ựàn trâu còn 6.281 con, tương ứng giảm 14,25% từ năm 2009 ựến năm 2011. Thực tế, chăn nuôi trâu chủ yếu lấy sức kéo và bán thịt. Tuy nhiên, chăn nuôi trâu hiện không mang lại hiệu quả kinh tế cao như chăn nuôi bò sữa và bò thịt, vì chăn nuôi trâu ựòi hỏi thời gian nuôi dài ngày và nhu cầu diện tắch chăn thả cao, trong khi chăn nuôi bò thịt không ựòi hỏi nhiều như trâu, năng suất sinh sản lại khá caọ Chăn nuôi bò sữa những năm vừa qua mang lại thu nhập cao, ổn ựịnh nên xu hướng các hộ chuyển sang chăn nuôi bò sữa và bò thịt. Tương tự, ựàn bò thịt có xu hướng giảm do hiệu quả chăn nuôi bò thịt thấp hơn chăn nuôi bò sữa trong những năm vừa quạ

Giá sữa tăng cao liên tục trong những năm vừa qua, mang lại nguồn thu nhập ổn ựịnh cho người chăn nuôi bò sữạ Ngoài ra, huyện Ba Vì ựược xem là vùng trọng ựiểm chăn nuôi bò sữa của Hà Nội nên ựã ựược ựầu tư phát triển khá mạnh. Tốc ựộ tăng ựàn bò sữa trong ba năm vừa qua là khá cao, ựạt 29,78%. Năm 2010, tăng 13,10% số ựầu con so với năm 2009. Năm 2011, tốc ựộ tăng ựàn ựạt 14,74%. Năm 2009, ựàn bò sữa của huyện là 4.564 con, năm 2010 là 5.162 con và năm 2011 là 5.923 con. Số lượng tăng ựàn bò sữa của huyện ựược thể hiện qua hình 4.1.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 Xu hướng chăn nuôi bò sữa ựược dự báo sẽ phát triển trong những năm tiếp theo do giá sữa ổn ựịnh ở mức cao và nhu cầu tiêu dùng sữa tươi và các sản phẩm sữa ựang tăng lên.

Giá thịt lợn khá ổn ựịnh trong giai ựoạn 2009 - 2011, ựiều này ựã thúc ựẩy chăn nuôi lợn phát triển. Trong cơ cấu ựàn lợn, ựàn lợn nái chiếm từ 15 - 20% tổng ựàn lợn, ựàn lợn thịt chiếm tỉ lệ 80 - 85% số ựầu con. Tắnh chung cả ựàn lợn của huyện Ba Vì có tốc ựộ tăng ựàn tới 35,85% trong ba năm vừa quạ Trong ựó, năm 2010 tăng 26,64% so với năm 2009 về ựầu con và năm 2011 tăng 7,28% về ựầu con so với năm 2010. điều này cho thấy, nhu cầu tiêu dùng thịt, trong ựó có thịt lợn tăng caọ Phát triển chăn nuôi lợn ựáp ứng nhu cầu thịt lợn của người dân trên ựịa bàn huyện và người dân thành phố ựược xem là hướng ựi nhằm tăng thu nhập và việc làm cho các hộ chăn nuôị

đàn gia cầm của huyện chủ yếu là gà, ngan, vịt với các quy mô chăn nuôi tận dụng và chăn nuôi công nghiệp. Dịch cúm gia cầm hiện vẫn là nguy cơ tiềm ẩn với ngành chăn nuôi gia cầm tại huyện, năm 2008 nhiều hộ nông dân chăn nuôi gà bị dịch, bệnh, làm gà bị chết nhiềụ Do vậy, quy mô ựàn gà có nhiều biến ựộng và phát triển không ổn ựịnh trong những năm từ 2005 ựến 2008. Sau nhiều chiến dịch tiêm phòng vắc xin và các biện pháp tuyên truyền của nhà nước về chăn nuôi an toàn, hiệu quả, bền vững, ựàn gia cầm của huyện ựã dần ựược khôi phục. Tốc ựộ phát triển của ựàn gia cầm giai ựoạn 2009 - 2011 tăng 36,16%. Trong ựó năm, 2010 ựàn gia cầm ựạt 2.023 ngàn con, tăng 33,97% so với năm 2009. Năm 2011, ựàn gia cầm toàn huyện ựạt 2.056 ngàn con, tăng 1,63% so với năm 2010.

4.1.7.3 Thực trạng phát triển chăn nuôi bò sữa ở Ba Vì

Chăn nuôi bò sữa ở Ba Vì ựược xem là có thời gian tắch lũy phát triển khá dài so với các ựịa phương khác ở miền Bắc. Từ năm 1998, nhiều hộ ựã phát triển chăn nuôi bò sữa mang tắnh thâm canh hàng hóạ Song, ngành chăn nuôi này

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 cũng phát triển qua nhiều giai ựoạn khác nhaụ Giai ựoạn trước những năm 2000, ựàn bò sữa phát triển chậm, có thời gian nhiều nông hộ phải bán bò vì giá sữa thu mua quá thấp. Chắnh vì vậy phát triển chăn nuôi bò sữa chỉ giới hạn tại Trung tâm nghiên cứu Bò - đồng cỏ Ba Vì và các hộ xã viên lân cận.

Chăn nuôi bò sữa ở ựây bắt ựầu có bước ngoặt quan trọng từ sau năm 2000 trở lại ựây với các chủ trương phát triển chăn nuôi bò sữa của các cấp chắnh quyền từ Trung ương tới ựịa phương. Ngoài ra, giá thu mua sữa ựược tăng lên liên tục. Nguồn quỹ Quốc gia giải quyết việc làm với vốn vay ưu ựãi cho các nông hộ mua bò sữa ựã hỗ trợ cho vay trên 2,1 tỷ ựồng. Ủy ban nhân tỉnh Hà Tây cũ ựã hỗ trợ 100% tinh, vật tư thụ tinh nhân tạo cho ựàn bò sữa và bò lai Zebu phối tinh nhân tạo với bò sữạ Những chắnh sách vĩ mô kết hợp với chăn nuôi bò sữa mang lại hiệu quả kinh tế cao ựã thúc ựẩy người nông dân từng bước nâng cao kỹ thuật, cơ sở vật chất chăn nuôi ựáp ứng với nhu cầu thực tiễn phát triển. Do vậy, giai ựoạn từ năm 2001 ựến 2004, ựược xem là giai ựoạn có tốc ựộ phát triển nhanh về số lượng ựàn bò sữạ Tốc ựộ gia tăng ựàn bò tới 42%/năm và tốc ựộ tăng sản lượng sữa ựạt tới 50%/năm.

Giai ựoạn từ năm 2005 - 2007, chăn nuôi bò sữa ựã ựược phát triển mạnh và mở rộng ra tới 27 trên tổng số 31 xã trong huyện. Ở thời kỳ cao ựiểm, cả huyện có tới 1.968 bò sữa, chưa tắnh số ựầu bò sữa ựược nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì. Tuy nhiên, giai ựoạn này cũng bộc lộ những phát triển nóng về chăn nuôi bò sữa ở nhiều ựịa phương, tỉnh thành trong cả nước. Giá sữa thu mua thấp hơn giá thành sản xuất. Giá các nguyên liệu thức ăn tăng caọ Nhưng ựiều quan trọng còn do nguyên nhân phát triển quá nóng, người nông dân chưa ựược trang bị ựầy ựủ về kỹ thuật và họ chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa lường hết những rủi ro gặp phảị Nhiều hộ chăn nuôi bị lỗ hoặc không có hiệu quả như mong ựợị Năm 2006, ựược xem như mô hình chăn nuôi bò sữa ở nhiều ựịa phương bị phá sản. Nhiều hộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 bắt ựầu bán tháo ựàn bò và chuyển sang loại hình sản xuất khác. Sang năm 2007, cả huyện Ba Vì chỉ còn 23 xã nuôi bò sữa với số lượng 1.892 con, trong ựó Trung tâm nghiên cứu Bò và đồng cỏ Ba Vì có 870 con. Tốc ựộ giảm ựàn bò tới gần 50% số ựầu con trong toàn huyện.

Trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới sự thoái trào chăn nuôi bò sữa giai ựoạn này thì giá sữa thu mua ựược xem là nguyên nhân chắnh. Giai ựoạn 2005 - 2006, giá sữa thu mua dao ựộng từ 2.800 - 3.200 ựồng/kg, ựược xem là quá thấp so với chi phắ sản xuất. điều này làm cho người chăn nuôi không thể duy trì ựược sản xuất. Ngoài ra, các yếu tố khác như phát triển quá nóng dẫn tới thiếu thức ăn thô xanh vào mùa khô, kiểm soát bệnh liên quan ựến bò sữa của người chăn nuôi còn nhiều hạn chế. Giai ựoạn này, cũng nói lên sự thiếu liên kết giữa người chăn nuôi và các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm.

Chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì bắt ựầu chuyển sang giai ựoạn phát triển bền vững hơn từ cuối năm 2007 tới naỵ Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội ựã xây dựng và hình thành lên các vùng chăn nuôi bò sữa chuyên canh, tập trung ựảm bảo việc thu gom tiêu thụ sữa và các dịch vụ kỹ thuật ựáp ứng với nhu cầu phát triển của các nông hộ. đàn bò sữa của Ba Vì ựã dần ựược khôi phục. Chất lượng ựàn bò ựược nâng lên rõ rệt, nhiều con ựã ựạt sản lượng từ 5.000 kg - 5.500 kg sữa/chu kỳ cho sữạ Tỷ lệ bò khai thác sữa ựạt tỉ lệ cao, tới 60% tổng ựàn bò.

Như vậy, yếu tố thị trường ựóng vai trò quan trọng, quyết ựịnh sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì. Bên cạnh ựó, các chắnh sách vĩ mô hợp lý sẽ góp phần cho ngành chăn nuôi ựược phát triển bền vững hơn. Ở ựây, vai trò của huyện Ba Vì và tỉnh Hà Tây cũ, nay là thành phố Hà Nội với một loạt các chắnh sách ựiều chỉnh hợp lý ựã thúc ựẩy chăn nuôi bò sữa phát triển tốt trong những năm vừa quạ Chất lượng ựàn bò và chất lượng sữa ựược cải thiện khá rõ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 Trong giai ựoạn phát triển nóng chăn nuôi bò sữa, người dân sử dụng mọi biện pháp nhằm nâng cao ựược số ựầu bò sữa và nguồn bê cái cung cấp cho thị trường, cho người chăn nuôị Song ựến giai ựoạn chăn nuôi bò sữa thoái trào, người chăn nuôi ựã dần ựi vào bước chuyên nghiệp hơn, những bò sữa có năng suất thấp, ựược bán loại và gây dựng những bò cho sữa năng suất cao hơn. đây cũng là yếu tố quan trọng trong phát triển bền vững ngành chăn nuôi bò sữa tại huyện nghiên cứụ

Một phần của tài liệu Năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò sữa nông hộ ở các quy mô khác nhau tại huyện ba vì hà nội (Trang 57 - 65)