Đặc ựiểm chung của các nông hộ chăn nuôi bò sữa

Một phần của tài liệu Năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò sữa nông hộ ở các quy mô khác nhau tại huyện ba vì hà nội (Trang 69 - 72)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.1đặc ựiểm chung của các nông hộ chăn nuôi bò sữa

Chăn nuôi bò sữa ựược xem là ngành chăn nuôi ựòi hỏi có sự ựầu tư về tiềm lực kinh tế, nguồn nhân lực hay các nguồn lực khác của nông hộ. Loại hình chăn nuôi này ựòi hỏi phải tuân thủ một số quy trình kỹ thuật như: Chăm sóc nuôi dưỡng ựàn bò ở từng lứa tuổi, từng giai ựoạn khác nhau, thời gian vắt sữa, cách khai thác sữạ.. Ngoài ra, chăn nuôi bò sữa cũng cần gắn với thị trường tiêu thụ và ựể có thể chăn nuôi bò sữa ựạt hiệu quả cao ựiều ựầu tiên là người chăn nuôi phải ựược ựào tạo, tập huấn ở các lớp về kỹ thuật chăn nuôi bò sữạ điều này liên quan ựến các vấn ựề như tuổi của người chăn nuôi, trình ựộ nhận thức hay các tiềm lực nhất ựịnh khác. Vì vậy, chăn nuôi bò sữa khó có thể ựược xem là ngành chăn nuôi phổ thông cho các hộ gia ựình hay nhằm mục ựắch xóa ựói giảm nghèo ở những vùng khó khăn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 hơn về các nguồn nội lực khác nhau ựáp ứng như thế nào với từng quy mô chăn nuôị Kết quả phân tắch về ựặc ựiểm chung của các nông hộ chăn nuôi bò sữa ựược trình bày trên bảng 4.6.

Bảng 4.6 đặc ựiểm chung của các nông hộ chăn nuôi bò sữa

Chỉ tiêu Quy mô nhỏ (n=22) Quy mô trung bình (n=15) Quy mô lớn (n=8) Tắnh chung (n=45) Tuổi chủ hộ (tuổi) 43,91 43,60 44,88 45,00

Số năm ựi học (năm) 8,14 9,00 9,50 8,67

Nhân khẩu (người/hộ) 4,68 4,47 5,25 4,71

Lao ựộng (người/hộ) 2,59 2,40 2,75 2,56 Lđ thuê (người/hộ) 0 0,13 0,63 0,16 đất ở, vườn (mỗ/hộ) 2.815 3.150 9.239 4.068 đất trồng lúa (mỗ/hộ) 1.795 2.220 2.574 2.075 đất lâm nghiệp (mỗ/hộ) 170 0 563 183 đất trồng cỏ (mỗ/hộ) 2.095 3.891 3.325 2.912 Ao (mỗ/hộ) 1.333 0 1.250 874

Kinh nghiệm chăn nuôi bò sữănăm) 3,23 3,13 5,63 3,62

Qua bảng 4.6 cho thấy, tắnh chung ở cả 3 xã nghiên cứu, trung bình tuổi của chủ hộ ựều ở ựộ tuổi trung niên, trung bình 45 tuổị Trong ựó, tuổi trung bình của các hộ chăn nuôi quy mô lớn cao hơn một chút so với hộ có quy mô chăn nuôi nhỏ và quy mô chăn nuôi trung bình. Tuổi trung bình của chủ hộ chăn nuôi quy mô lớn là 44,88 tuổi so với 43,60 tuổi ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô trung bình và 43,91 tuổi ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. điều này cho thấy, các hộ này ựều có nguồn lực lao ựộng chắnh là vợ hoặc chồng và nhu cầu sản xuất mang lại giá trị thu nhập là vấn ựề quan trọng trong gia ựình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 năm. Số năm ựi học của các chủ hộ không có sự khác biệt lớn giữa các quy mô hộ chăn nuôi bò sữa, dao ựộng từ 8,14 năm ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ tới 9,50 năm ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn.

Số nhân khẩu của các nông hộ là khá cao nhưng phù hợp với cơ cấu nhân khẩu của các hộ nông nghiệp trong huyện. Trung bình mỗi hộ có 4,71 khẩu với 2,56 lao ựộng. Trong ựó, nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn có số nhân khẩu cao hơn nhóm hộ chăn nuôi quy mô trung bình và chăn nuôi quy mô nhỏ (5,25 khẩu so với 4,47 ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô trung bình và 4,68 khẩu ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ). điều này cho thấy tiềm lực, nhân lực và lao ựộng ựáp ứng cho chăn nuôi bò sữa ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn là lớn hơn và ở nhóm hộ này sẽ ựáp ứng tốt hơn trong quá trình mở rộng quy mô sản xuất, giải quyết việc làm cho các lao ựộng trong các nông hộ nàỵ Ngoài ra, nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn còn sử dụng các nhân lực là người lao ựộng làm thuê trong vùng. Trung bình mỗi hộ thuê 0,63 lao ựộng/hộ. Trong khi nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ chỉ sử dụng nguồn lao ựộng gia ựình và nhóm hộ chăn nuôi quy mô trung bình có sử dụng lao ựộng thuê ở mức thấp 0,13 lao ựộng/hộ.

điều ựặc biệt là các hộ chăn nuôi quy mô lớn có nguồn lực ựất ựai rất rộng so với các nhóm hộ chăn nuôi khác. Nhóm hộ chăn nuôi quy mô lớn có tới 9.239 mỗ/hộ với ựất vườn, 2.574 mỗ/hộ ựất trồng lúa, 563 mỗ ựất lâm nghiệp và diện tắch trồng cỏ là 3.325 mỗ/hộ. Trong khi nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ có tiềm lực ựất ựai thấp nhất, trung bình mỗi hộ chỉ có 2.815 mỗ ựất vườn, 1.795 mỗ ựất trồng lúa và 2.095 mỗ ựất trồng cỏ. Các nông hộ chăn nuôi quy mô trung bình có 3.150 mỗ ựất vườn, 2.220 mỗ ựất trồng lúa và 3.891 mỗ ựất trồng cỏ. Do vậy, các nông hộ chăn nuôi quy mô trung bình và các nông hộ chăn nuôi quy mô lớn có tiềm lực lớn hơn trong quá trình mở rộng quy mô chăn nuôi bò sữa so với nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 Thực tế, chăn nuôi bò sữa ựược bắt ựầu phát triển ở Ba Vì từ năm 1998, tuy nhiên qua một chặng ựường dài phát triển này ựã có những thăng chầm nhất ựịnh. Các nông hộ chăn nuôi quy mô lớn có kinh nghiệm chăn nuôi lâu nhất với 5,63 năm so với 3,13 năm ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô trung bình và 3,23 năm ở nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. đây cũng ựược xem là yếu tố tạo ra sự khác biệt chắnh về quy mô giữa các nhóm hộ chăn nuôi tại các xã nàỵ

Một phần của tài liệu Năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò sữa nông hộ ở các quy mô khác nhau tại huyện ba vì hà nội (Trang 69 - 72)