Trên thế giới nghề chăn nuôi bò sữa ựã có từ lâu ựời và ựược coi như là một ngành sản xuất quan trọng trong nông nghiệp. Theo tổ chức Nông - Lương liên hiệp quốc (FAO, trắch theo Tống Xuân Chinh, 2009) [5], tổng sản lượng sữa của thế giới trong năm 2008 ựạt trên 700 triệu tấn, tăng khoảng 1% so với cùng kỳ năm trước trong ựó tăng trưởng về sản xuất sữa của các nước ựang phát triển nhanh hơn các nước phát triển. Khoảng cách này có xu hướng tăng lên năm 2009 với tăng trưởng của các nước ựang phát triển ước trên 4% và cũng tăng trưởng mức bình thường ở các nước phát triển. Do vậy tổng sản lượng sữa của thế giới sản xuất trong năm 2010 và 2011 có xu hướng tăng trung bình khoảng 2 - 3%.
Theo Tống Xuân Chinh (2010) [6], các nước phát triển có tổng lượng sữa tiêu thụ cũng như lượng sữa tiêu thụ bình quân ổn ựịnh. Trong khi ựó tổng lượng sữa tiêu thụ cũng như mức tiêu thụ sữa trên ựầu người của các nước ựang phát triển không ngừng tăng lên. Sản lượng sữa sản xuất trên toàn thế giới tăng bình quân hàng năm là 1,4%, riêng các nước ựang phát triển ở Châu Á là 6,6%. Một số nước như Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc có tốc ựộ tăng sản lượng sữa hàng năm tới 10% trong những năm gần ựâỵ Tuy nhiên các nước Châu Á vẫn chưa sản xuất ựủ sữa cho nhu cầu tiêu thụ trong mỗi nước.
đối với các nước ở khu vực Châu Á: Là khu vực có tổng sản lượng sữa sản xuất hàng năm cao nhất thế giới ựồng thời có số lượng dân số cao nhất toàn cầụ Căn cứ vào tình hình phục hồi kinh tế của Châu Á tổng sản lượng sữa của khu vực này ựã tăng khoảng 3% trong năm 2009 ựạt 255 triệu tấn. Dự kiến
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 trong các năm 2010 và 2011 sản xuất sữa của Châu Á sẽ có tốc ựộ tăng trưởng khoảng 4% và tổng sản lượng sữa ước ựạt khoảng 265 triệu tấn.
Các nước khu vực Châu Âu: Từ năm 2005 ựến nay số lượng ựàn bò sữa và năng suất sữa trên ựầu bò của các nước Châu Âu không tăng, số lượng bò sữa duy trì 240 - 250 triệu con trong thời gian qua, năng suất sữa trung bình chỉ trên 6000 kg/bò sữa/năm. Do vậy tổng sản lượng sữa của các nước Châu Âu năm 2009 gần như giữ nguyên 154 triệu tấn mặc dù có ảnh hưởng của thị trường và mở rộng của hạn ngạch cô - tạ Dự báo tổng sản lượng sữa của Châu Âu năm 2010 và 2011 có khả năng duy trì không tăng hơn 154 triệu tấn do giá sữa thấp và giá thức ăn cao bị kéo dàị
Các nước khu vực Bắc Mỹ: Khu vực này bao gồm Mỹ và Canaựa, tổng sản lượng sữa của Hoa kỳ năm 2009 giảm khoảng 1% do giá sữa nguyên liệu thấp và tỷ lệ giữa giá sữa trên giá thức ăn không caọ Tổng sản lượng sữa giảm xuống còn 85,5 triệu tấn.
Các nước khu vực Châu đại Dương: Năm 2008 - 2009 sản lượng sữa trên thị trường của các nước trong khu vực ựạt 26 triệu tấn tăng 8%. Riêng Newzealand ựạt 16,6 triệu tấn tăng 8% ựã ựược phục hồi sau hạn hán kéo dàị Australia mặc dù ựiều kiện thời tiết thuận lợi sản lượng sữa chỉ tăng 2% ựạt 9,4 triệu tấn. Nông dân bị ảnh hưởng giá sữa thấp nên ựã cho bò ăn ắt thức ăn tinh hơn ựịnh mức là nguyên nhân chắnh ựã làm sản lượng sữa giảm.
Các nước khu vực Nam Mỹ: Do bị ảnh hưởng của giá sữa thấp và hạn hán ựã ảnh hưởng ựến phương thức chăn nuôi bò sữa chăn thả. Sản lượng sữa ựã giảm 8 - 10% trong quý IV năm 2009. Dự báo do thời tiết ựược cải thiện dần năm 2010 nên tổng sản lượng sữa năm 2010 và 2011 của các nước Nam Mỹ ước ựạt 57 ựến 60 triệu tấn. Trong khi ựó tổng sản lượng sữa của Brazin chiếm khoảng 50% của Nam Mỹ và sẽ duy trì 28 - 29 triệu tấn/năm Adrienne Ekelund, (2006) [28].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 tăng trên 1% ựạt tổng số 36,6 triệu tấn sữạ Bắc phi thời tiết thuận lợi, cỏ tốt nên sản lượng sữa tăng 5%, ở Ai cập ựạt 4,9 triệu tấn và sản lượng sữa của Algeria tăng khoảng 2% ựạt khoảng 2,2 triệu tấn. Các nước Tây Phi mưa thuận nên cỏ phát triển tốt, tuy nhiên ở Sudan hạn hán kéo dài nên ảnh hưởng ựến sản lượng sữa của nước nàỵ Nam Phi sữa phát triển không mấy thuận lợi tăng trưởng 1% và sản lượng sữa ựạt 3,2 triệu tấn do hạn hán khắp nước. đông phi một số nước gia súc chết nhiều do hạn hán như Kenya sữa giảm 5% còn 4,2 triệu tấn. Năm 2010 dự kiến tổng sản lượng sữa của các nước Châu Phi sẽ tăng khoảng 2% và ựạt 37,4 triệu tấn năm (Tống Xuân Chinh, 2009) [5].
Tại mỗi khu vực và mỗi nước trên thế giới ựều có sự khác nhau rõ rệt về số lượng và tốc ựộ tăng trưởng về sản lượng sữa qua các năm. Các nước phát triển ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Châu đại Dương sản xuất tới 68% tổng sản lượng sữa của thế giới với năng suất sữa bình quân cao hơn nhiều so với các nước ựang phát triển (Chantalakhana, 2007) [29]. Năng suất sữa bình quân của bò ở một số nước trên thế giới ựược thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1 Năng suất sữa bình quân của bò ở một số nước
Nước Năng suất sữa
(kg/con/chu kỳ 305 ngày) Nước
Năng suất sữa (kg/con/chu kỳ 305 ngày)
Nhật Bản 8.548 Achentina 3.918
Mỹ 8.227 Trung Quốc 3.688
Thụy điển 7.857 Nga 2.568
Hà Lan 7.860 Pê ru 1.803
đức 6.110 Mexico 1.395
Australia 4.925 Ấn độ 1.014
Nguồn: FAO, 2004
Phần lớn ngành chăn nuôi bò sữa ở các nước ựang phát triển thuộc về các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. Số trang trại nuôi bò sữa ở các nước phát triển có xu hướng giảm xuống. Trong khi ựó số hộ chăn nuôi bò sữa ở các nước
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 ựang phát triển có xu hướng ổn ựịnh. Ở khu vực Châu Á, một số nước có chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh trong những năm gần ựây nhờ có chắnh sách trong phát triển chăn nuôi bò sữa hợp lý. Trung Quốc từ một nước thiếu sữa trở thành một quốc gia có ngành sữa khổng lồ. Tổng sản lượng sữa của cả nước tăng từ 6 triệu tấn năm 1997 lên 35 triệu tấn năm 2007, tăng 2,3 lần. Tổng ựàn bò sữa của nước này tăng từ 4,3 triệu con năm 1997 lên 13,9 triệu con năm 2007, tăng 4,8 lần. Mengniu và Yili là 2 công ty sữa lớn nhất Trung Quốc và ựứng trong tốp 20 công ty sữa lớn nhất thế giới về quy mô (IFCN, 2008) [31].
đài Loan có vị trắ ựịa lý trong vùng nhiệt ựới và cận nhiệt ựới với diện tắch 35.989 kmỗ. Trong ựó, 26% là vùng duyên hải, 27% ựất dốc và 47% núi, nhiệt ựộ trung bình năm 280C (8 - 350C), ựộ ẩm trung bình 85% (dao ựộng 70 - 99%). Với ựiều kiện tự nhiên ựó đài Loan không phải là nơi có ựiều kiện tự nhiên thời tiết khắ hậu phù hợp cho chăn nuôi bò sữạ Tuy nhiên, do nỗ lực thực hiện cải tiến trong chương trình ựánh giá di truyền, nuôi dưỡng, quản lý, thức ăn và kiểm soát dịch bệnh nên năng suất của ựàn bò sữa HF không những ựược cải thiện mà còn trở thành một giống bò nội ựịa tốt. để ựạt ựược thành công ựó, Chắnh phủ đài Loan ựã có một số chắnh sách nhằm phát triển ựàn bò sữa như: Quy hoạch vùng chăn nuôi, chắnh sách về giống, về thức ăn, hệ thống thu mua sữa (Cục Chăn nuôi, 2010) [10].