4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.3 Cơ cấu giống bò sữa nuôi trong nông hộ
Giống ựóng vai trò quan trọng liên quan ựến năng suất và hiệu quả sản xuất. Thực tế, trước năm 2007, ựàn bò sữa của Ba Vì có cơ cấu bao gồm bò
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 F1, bò F2 và bò F3. Trong ựó, bò F1 là bò lai hướng sữa giữa ựàn bò mẹ là bò vàng Việt Nam và bò lai Sind hoặc ựàn bò mẹ ựã ựược Sind hóa với tinh bò ựực HF (Hà Lan). Bò F2 và F3 là bò lai giữa bò mẹ nền F1 (hoặc F2) với tinh bò ựực HF nhằm nâng cao tỉ lệ máu bò HF có khả năng cho sữa cao hơn. Thực tế, bò F1 cho năng suất sản xuất sữa khá thấp, ựược hình thành trong giai ựoạn cuối thập niên 1990 và ựầu những năm 2000. Trong quá trình cải tạo năng suất ựàn bò sữa với sự hỗ trợ của tỉnh Hà Tây cũ và thành phố Hà Nội ngày nay, ựàn bò sữa lai Sind và ựàn bò F1 hiện không còn ựược chăn nuôi với mục ựắch lấy sữa trong hộ tại các xã nghiên cứụ Hầu hết các hộ ựều có xu hướng chuyên môn hóa cao, trong ựó con giống ựược xác ựịnh là mục tiêu quan trọng cần thay ựổi trong quá trình sản xuất. Các hộ tại ựây chỉ giữ lại những bò cho sữa có năng suất cho sữa cao hơn từ ựàn bò lai F2 và F3.
Trong nghiên cứu này, các hộ ựa số sử dụng bò sữa có tỉ lệ máu HF cao, gồm bò F2 và F3. Trong quá trình phát triển, nâng cao số lượng ựàn bò, nhiều hộ hiện nuôi giữ cả bò lai F2 và F3. Do vậy yếu tố giống ựược xem là khá ựồng nhất với ựàn bò lai F2 và F3 trong các nông hộ. Cơ cấu giống bò sữa trong các nông hộ nghiên cứu ựược trình bày trên bảng 4.8.
Bảng 4.8 Cơ cấu giống bò sữa trong nông hộ (% số hộ)
Chỉ tiêu (hộ chỉ nuôi bò)
Quy mô nhỏ (n=22)
Quy mô trung bình (n=15) Quy mô lớn (n=8) Tắnh chung (n=45) F2 36,36 6,67 12,50 22,22 F3 63,64 80,00 37,50 64,44 F2 và F3 0,00 13,33 50,00 13,33
Kết quả trình bày trên bảng 4.8 cho thấy, tắnh chung, hộ nuôi bò F2 chiếm tỉ lệ 22,22%, hộ nuôi bò F3 chiếm 64,44% và hộ nuôi cả hai loại bò F2 và F3 chiếm tỉ lệ 13,33%. Số lượng bò F2 ựược nuôi khá nhiều ở các nông hộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 có quy mô chăn nuôi nhỏ, chiếm 36,36% số hộ so với 6,67% số hộ ở quy mô chăn nuôi trung bình và 12,50% số hộ ở quy mô chăn nuôi lớn. Vì ựây là các hộ mới gây dựng ựàn bò và kinh nghiệm chăn nuôi chưa có nhiềụ Trong khi ựó, ựàn bò F3 ựược nuôi nhiều ở các nông hộ có quy mô chăn nuôi trung bình, chiếm 80% so với 63,64% số hộ ở quy mô chăn nuôi nhỏ và 37,50% số hộ ở quy mô chăn nuôi lớn. Trong quá trình mở rộng quy mô sản xuất, có 50% số hộ chăn nuôi quy mô lớn nuôi cả bò F2 và F3. Như vậy, xu hướng bò F3 sẽ ựược mở rộng khai thác ở các hộ chăn nuôi quy mô trung bình và các hộ chăn nuôi quy mô lớn. Bò F2 vẫn ựóng vai trò quan trọng trong cơ cấu ựàn giống của các nông hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. Chắnh sách chung của thành phố sẽ ựa dạng hóa các nguồn tinh bò thuần có tiềm năng, năng suất sữa cao cho phối giống với ựàn bò sữa hiện có trong các nông hộ chăn nuôi nhằm khai thác tối ựa khả năng cải tạo, sản xuất sữa và sự thắch nghi của ựàn bò lai tại ựịa phương.
Như vậy, yếu tố giống ựược xem là vai trò quan trọng trong quá trình chuyên môn hóa chăn nuôi bò sữa tại huyện Ba Vì nói chung và 3 xã nghiên cứu nói riêng. Ở mỗi giai ựoạn phát triển, cơ cấu ựàn giống ựã có những bước thay ựổi, mang tắnh chuyên môn hóa và hướng tới hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên, năng suất sản xuất sữa tại các nông hộ chăn nuôi tại Ba Vì hiện vẫn ựược ựánh giá thấp hơn (chưa tương xứng) so với tiềm năng.