IV. Củng cố : Quy tắc rút gọn phân thức đại số.
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
A. Mục tiêu:
- HS hiểu “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức & lần lợt bằng những phân thức đã cho”. Nắm vững các bớc qui đồng mẫu thức.
- HS biết tìm mẫu thức chung, biết tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức, khi các mẫu thức cuả các phân thức cho trớc có nhân tử đối nhau, biết đổi dấu để có nhân tử chung và tìm ra mẫu thức chung.
- Giáo dục ý thức học tập - T duy logic sáng tạo .
B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng nhóm.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức: 8B:
II. Kiểm tra: HS1: - Phát biểu T/c cơ bản của phân thức
- Hãy tìm các phân thức bằng nhau trong các phân thức sau a) 2 3 x x+ b) 5 3 x− c) 2 ( 3) ( 3)( 3) x x x x − + − d) 5( 3) ( 3)( 3) x x x + − + Đáp án: (a) = (c) ; (b) = (d) Cả lớp cùng làm bài tập và nhận xét. III. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: ? Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì? HS trả lời
- GV: chốt lại khái niệm quy đồng mẫu các phân thức. GV: ở VD trên MTC = ( x - y)(x + y) Vậy MTC có tính chất gì ? (?1): Cho 2 phân thức 2 2 6x yz và 3 5 4xy a, Có thể chọn mẫu thức chung là 12x2y3z hoặc 24x3y4z hay không ?
b, Nếu đợc thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn ?
- GV phân tích: 24x3y4z là tích của mẫu thức đã cho 6x2yz . 4xy3 = 24x3y4z, do đó tích này chắc chắn sẽ chia hết cho các mẫu thức đã cho, vì thế có thể chọn đó là mẫu thức chung.
- Gv gới thiệu cách tìm MTC nh trong SGK.
- GV: Khi các mẫu là đơn thức thì tìm MTC không gặp nhiều khó khăn nhng khi các mẫu thức là đa thức thì cách tìm MTC ntn ?
? Muốn tìm MTC đơn giản nhất của 2 phân thức trên ta phải làm ntn ? Hãy tìm MTC đó?
- GV hớng dẫn để HS cùng thực hiện. ? Qua các VD trên em hãy nói một cách tổng quát cách tìm MTC của các phân thức cho trớc ?
B1: Phân thức các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm MTC.
GV lu ý: (Ta đã thực hiện ở trên)
B2. Tìm nhân tử phụ: NTP là biểu thức
cần phải nhân thêm với mẫu thức để có MTC
- So sánh với MT của phân thức (1) 12x(x - 1)2 = 4(x - 1)2 . 3x
⇒ 3x là nhân tử phụ phải nhân thêm với mẫu của phân thức (1)
- So sánh với MT của phân thức (2) 12 (x - 1)2 = 6x ( x - 1). 2 (x - 1)
⇒ 2(x - 1) là nhân tử phụ phải nhân thêm với mẫu của phân thức (2)
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lợt bằng các phân thức đã cho.
- HS : MTC phải là 1 tích chia hết cho tất cả các mẫu của mỗi phân thức đã cho.