KQ: 1 là nghiệm của pt:

Một phần của tài liệu TOAN 8 (Trang 95 - 97)

II. Bài tập ôn tập:

phơng trính đa đợc về dạng: ax +b=

KQ: 1 là nghiệm của pt:

-1 là nghiệm của pt: 6 1−x= x + 4 2 là nghiệm của pt: x = x -3 là nghiệm của pt: x2+ 5x + 6 = 0 Bài số 15(sgk/3): Giải

+ Quãng đờng ô tô đi trong x giờ là: 48x (km)

+ Thời gian xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h)

+ Quãng đờng xe máy đi trong x +1(h) là: 32(x + 1) km

Ta có phơng trình: 32(x + 1) = 48x

Bài số 17(SGK/14): Giải các PT sau:

* HS lên bảng trình bày a, b, c, d. e, 7 - (2x + 4) = - (x + 4) ⇔7 - 2x - 4 = - x - 4 ⇔- 2x + x = - 7 ⇔ - x = - 7 ⇔ x = 7 Vậy PT có nghiệm là: x = 7 f, (x-1) - (2x- 1) = 9 - x ⇔x - 1 - 2x + 1 = 9 - x ⇔x - 2x + x = 9 ⇔ 0x = 9

Phơng trình vô nghiệm hay S = ∅

Bài số 18(SGK/14): Giải phơng trình:

HĐ nhóm: - Thảo luận. - Giải pt ra bảng nhóm. a, 2 1 3 2 6 x x x x + − = − ⇔2x - 6x - 3 = x - 6x ⇔2x - 6x + 6x - x = 3 ⇔x = 3

Vậy tập nghiệm của pt là: S = {3} - 95 -

Gv chữa hoàn chỉnh bài tập cho HS. b, 2 1 2 0,5 0, 25 5 4 x x x + − = − + ⇔ 2 2,5 1 2 1 5 4 x x x + − = − + ⇔8+ 4x - 10x = 5 - 10x + 5 ⇔4x = - 8 ⇔x = - 2 Vậy pt có tập nghiệm là: S = {- 2}

IV. Củng cố: *GV cho HS quan sát bảng phụ vẽ hình bài 16.

? Viết PT biểu thị cân thăng bằng trong hình vẽ.

*Bài tập: a, Tìm điều kiện của x để giá trị pt sau đợc xác định: 2(x− −1) 3(23x+2 x+1)= 0

- Giá trị của phơng trình đợc xác định đợc khi: 2(x− −1) 3(2x+ ≠1) 0 - Tìm các giá trị x thỏa mãn.

V. HDVN: Hoàn thiện các bài tập đã hớng dẫn.

BVN: 19, 20(sgk/14) + 23, 24, 25(sbt)

Đọc trớc bài: “Phơng trình tích”+ Ôn các pp PTĐTTNT.

Hớng dẫn bài 20: Gọi số nghĩ ra là x (x∈N), kết quả cuối cùng là A. Vậy A= ? x và A có quan hệ với nhau nh thế nào?

A = {[(x + 5)2 - 10]3 + 66}: 6 A = (6x + 66) : 6 = x + 11 ⇔x = A - 11

Suy ra: Số có kết quả 18 thì: x = 18 - 11 = 7

Soạn:16/1/2011

Giảng:17/1 tiết 45: phơng trình tích

A. Mục tiêu:

- HS hiểu, nắm vững khái niệm phơng trình tích: A.B.C = 0 (trong đó: A, B, C là các đa thức chứa ẩn) và cách giải phơng trình này bằng cách tìm nghiệm của các phơng trình: A = 0, B = 0, C = 0.

- Ôn lại và rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, kỹ năng thực hành giải PT. - Giáo dục ý thức thờng xuyên học tập cho hs.

B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ.

- HS: Ôn các pp PTĐTTNT, bảng nhóm.

C. Tiến trình bài dạy:

I. Tổ chức: 8B:

a, x2+ 5x

b, 2x(x2- 1) - (x2- 1) c, (x2- 1) + (x + 1)(x - 2) III. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

? Hãy quan sát và nhận xét xem các pt sau có đặc điểm chung gì?

a, x(x + 5) = 0,

b, (x + 1)(x - 1)(2x - 1) = 0 c, ( x + 1)(2x - 3) = 0

GV nêu các phơng trình có dạng nh các pt trên gọi là các phơng trình tích.

? Em hãy lấy ví dụ về phơng trình tích? ? Gọi HS trả lời (?2).

Gv nêu dạng tổng quát của tính chất: a.b = 0 ⇔a = 0 hoặc b = 0

GV hớng dẫn HS làm VD1.

? Kết luận tập nghiệm của pt nh thế nào. ? Muốn giải phơng trình có dạng:

A(x).B(x) = 0 ta làm nh thế nào?

GV nêu: để giải phơng trình có dạng A(x).

B(x) = 0 ta áp dụng

A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 GV cho HS nghiên cứu VD2, VD3 trên bảng phụ.

? Trong VD trên ta đã thực hiện các bớc biến đổi nh thế nào.

Ví dụ 2: Giải phơng trình: (x + 1)(x + 4) = (2 - x)(2 + x) ⇔(x + 1)(x + 4) - (2 - x)(2 + x) = 0 ⇔x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0 ⇔2x2 + 5x = 0⇔x(2x + 5) = 0 ⇔ x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 ⇔x = 0; x = 5 2 −

Vậy tập nghiệm của PT là: S = 5;0 2 −       1. Phơng trình tích và cách giải: - HS trả lời:

VT là tích của các biểu thức chứa biến, VP bằng 0

- HS trả lời tại chỗ

(?2):

Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0 ; ngợc lại nếu tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0

Ví dụ1: Giải phơng trình sau: (2x - 3)(x + 1) = 0

⇔ 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

⇔ 2x - 3 = 0 ⇔2x = 3 ⇔x = 1,5 x + 1 = 0 ⇔x = -1

Vậy tập hợp nghiệm của phơng trình là: S = {−1;1,5}

TQ:

A(x).B(x) = 0⇔A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

Một phần của tài liệu TOAN 8 (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w