Giảng:17/3 tiết 59: luyện tập

Một phần của tài liệu TOAN 8 (Trang 130 - 132)

IV. Củng cố : GV: chốt lại phơng pháp chọn ẩn; đặt điều kiện cho ẩn Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.

Giảng:17/3 tiết 59: luyện tập

A. Mục tiêu:

- Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.

- Vận dụng phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức. - Phát triển t duy logic, rèn cách trình bày các phép biến đổi.

B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thớc thẳng.

- HS: Bảng nhóm.

C. Tiến trình bài dạy:

I. Tổ chức: 8B:

II. Kiểm tra: - Nêu mối liên hệ giữa thứ tự và phép nhân vói số dơng, số âm? - Bài số 9(sgk/40): (Đáp án: Câu a, d: Sai

Câu b, c: Đúng)

III. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV nêu yêu cầu bài toán, cho HS suy nghĩ sau đó gọi HS lên bảng chữa bài tập.

? Cả lớp làm bài tập vào vở, nhận xét bài của bạn.

Gv gọi HS lên bảng làm bài. Gv chốt lại và sửa sai cho HS. GV giới thiệu thêm cho HS cách dựa vào khả năng so sánh hai số:

VD câu a: Nếu a = b a + 5 = b + 5: Loại Nếu a > b a + 5 > b + 5: Loại Vậy a < b. Bài số 12 (sgk/40): - HS lên bảng làm bài tập. Chứng minh: a, 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 Từ -2 < -1

Suy ra: 4.(-2) < 4.(-1) (nhân 2 vế với 1) 4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 (cộng hai vế với 14) b, (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5

Từ 2 > (-5)

Suy ra: (-3).2 < (-3).(-5) (nhân 2 vế với -3) -3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 (cộng hai vế với 5) Bài số 13 (sgk/40): So sánh a và b nếu: a, a + 5 < b + 5 b, -3a > -3b c, 5a - 6 ≥ 5b - 6 d, -2a + 3 ≤ -2b + 3 Giải: a, Từ a + 5 < b + 5 Ta có: a + 5 - 5 < b + 5 - 5 ⇒ a < b b, Từ -3a > -3b Ta có: -3a.( 1 3 − ) < -3b. ( 1 3 − ) ⇒ a < b d, Từ -2a + 3 ≤ - 2b + 3 Ta có: -2a + 3 - 3 ≤ - 2b + 3 – 3 ⇒-2a ≤ -2b Vì: -2 < 0 ⇒ a ≥ b

GV gọi HS lên bảng trình bày ? Nhận xét bài và chữa bài hoàn chỉnh.

GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập ? Điền dấu thích hợp vào ô trống, giải thích.

? HS đứng tại chỗ giải thích.

GV giới thiêu: BĐT Cô-si:

2

a b ab

+ ≥ với a ≥ 0, b ≥ 0

Còn gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. a, 2a + 1 với 2b + 1 b, 2a + 1 với 2b + 3 Giải: a, Từ a < b ⇒ 2a < 2b (nhân 2 vế với 2) ⇒ 2a + 1 < 2b + 1 (*) (cộng 2 vế với 1) b, Vì: 1 < 3 nên 2b + 1 < 2b + 3 (**) Từ (*), (**) theo tính chất bắc cầu ta có: 2a + 1 < 2b + 3. Bài số 19 (sbt/43)

HS lên bảng trình bày bài và giải thích từng tr- ờng hợp

a, a2 ≥ 0 (1)

Giải thích: - Nếu a ≠ 0 thì a2 > 0 - Nếu a = 0 thì a2 = 0 b, - a2 ≤ 0 (2)

Giải thích: Nhân hai vế của (1) với (-1) c, a2 + 1 > 0

Giải thích: Cộng hai vế của (1) với 1 d, - a2 - 2 < 0

Giải thích: Cộng hai vế của (2) với (-2) Ta đợc: - a2 - 2 < -2 < 0

HS lắng nghe và ghi nhớ BĐT Cô-si :

2

a b ab

+ ≥ (với a ≥ 0, b ≥ 0)

IV, Củng cố: - Nhắc lại tính chát liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. - Làm bài số 20a (sbt/43): (Nhóm cặp)

*H ớng dẫn: Từ m < n ta có: m - n < 0

Do a < b và m - n < 0 ⇒ a(m - n) > b(m - n)

HDVN: - Hoàn thiện các bài tập đã hớng dẫn.

- BVN: 18, 21,23, 26, 28 (sbt/43). - Đọc trớc bài: “Bất phơng trình một ẩn”. *H ớng dẫn bài số 28/sbt: a, a2 + b2 - 2ab = (a - b)2 Xét a - b = 0 ⇒(a - b)2 = 0 a - b ≠0 ⇒ (a - b)2 > 0 - 131 -

Soạn: 20/3/2011

Một phần của tài liệu TOAN 8 (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w