III. Bi mới: à
Dạy:11/10 Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức
A. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức .
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sáng tạo khi thực hiện phép chia.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ (ghi bài tập và bài giải mẫu) - HS: Bảng nhóm.
C. Tiến trình bài dạy: I. Tổ chức: 8B:
II. Kiểm tra: + HS1: Bài số 56/sgk(25): Tính nhanh giá trị của đa thức: a, x2 + 2 1 x+ 16 1 tại x = 49,75 Đáp án: a, =(x +… 4 1 ) 2 Thay số đợc: (49,75+ 0,25)2 = 502 = 2500 + Cả lớp làm b, x2 - y2- 2y - 1 = x2 - (y -1)2 = (x + y - 1)(x - y + 1) = … III. Bài mới:
GV giới thiệu: Nếu A = B.Q (Với A, B, Q là những đa thức, B≠0)
Thì ta nói: Đa thức A chia hết cho đa thức B, Q là đa thức thơng. Ký hiệu: Q = A : B
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số . ? Lên bảng thực hiện (?1)/sgk. YC trình bày rõ các bớc tính. 1. Quy tắc: +Với x ≠ 0 ; m , n∈N, m≥n thì xm : xn = xm - n nếu m > n xm : xn = 1 nếu m= n (?1): Làm tính chia: a, x3 : x2 = x3 - 2 = x b, 15x7 : 3x2 = 5.x7 - 2 = 5x5 c, 20x5 : 12x = 3 5 x4 (?2): a, Tính 15x2y2 : 5xy2 b, Tính 12x3y : 9x2 Giải:
(?2): GV hớng dẫn phần a, Tơng tự HS làm phần b,
? Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B nh thế nào với mỗi biến của A ?
? Phát biểu qui tắc chia đơn thức cho đơn thức .
GV nhấn mạnh các bớc chia đơn thức cho đơn thức.
(?3) (HĐ nhóm cặp) GVHD:
? Lập phép chia ở phần a, rồi thực hiện. ? Phần 3/b: Để tính giá trị của biểu thức P trớc tiên ta thực hiện điều gì?
Đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác cho ý kiến nhận xét.
GV theo dõi và HD hs làm bài tập.
HS làm theo HD của GV: a, = (15 : 5).(x… 2 : x).(y2 : y2) = 3x b, = = … … 3 4 xy
HS: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A .
HS: Phát biểu quy tắc
Quy tắc: (SGK/26):
2. áp dụng:
(?3): a, Tìm thơng trong phép chia, biết
đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3
b, Cho P = 12x4y2: (-9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005. Giải: a, Ta có: 15x3y5z : 5x2y3 = 5 15 x3 - 2y5 -3z = 3xy2z
HS: Ta thực hiện phép tính chia, sau đó mới thay giá trị x, y vào kết quả.
b, P = 12x4y2:( - 9xy2) = -
34 4
x3
- Thay x = - 3 ,và y = 1,005 vào biểu thức ta đợc :
- 3 4
.(-3)3 = 36 .
Vậy giá trị của biểu thức tại x=-3, y= 1,005 là 36 .
Bài số 60/SGK(27):
(3 HS lên bảng)
IV. Củng cố: - Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- Bài số 61/SGK(27): - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Đáp án: a, = … 2 1 xy3 b, = - … 2 3 xy c, = (- xy)… 5 - 31 -
V, HDVN: - Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - BVN: 61, 62/SGK(27) + 42/SBT.
- Đọc: “ Chia đa thức cho đơn thức”
HD bài 62: - Thực hiện phép chia – thay số tính giá trị biểu thức.
Soạn:11/10/2010