Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn:

Một phần của tài liệu TOAN 8 (Trang 137 - 139)

IV. Củng cố : GV: chốt lại phơng pháp chọn ẩn; đặt điều kiện cho ẩn Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.

3.Giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn:

*Ví dụ 5: (sgk/46)

(?5): Giải BPT: - 4x - 8 < 0 ⇔- 4x < 8 ⇔ x > - 2 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ///////////////( -2 0 4. Giải BPT đa đợc về dạng ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0: * Ví dụ: Giải BPT: 3x + 5 < 5x - 7 ⇔3x - 5 x < -7 - 5 ⇔ - 2x < - 12 ⇔ - 2x : (- 2) > - 12 : (-2) ⇔ x > 6 - 137 -

- HS lên bảng làm (?6), HS dới lớp cùng làm.

- Gv nhận xét, chữa bài cho HS. ? Nêu các bớc giải BPT bậc nhất một ẩn

HS trả lời - GV tổng quát.

Vậy tập nghiệm của BPT là: {x\ x > 6}

(?6): Giải BPT : - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2

Giải:

- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2⇔- 0,2x - 0,4x > 0,2 - 2 ⇔ - 0,6x > - 1,8

⇔ x < 3

Vậy tập nghiệm của BPT là: {x\ x < 3}

Các b ớc giải BPT bậc nhất một ẩn:

B1: Chuyển các số hạng chứa ẩn về một vế, không chứa ẩn về một vế.

B2: áp dụng 2 qui tắc chuyển vế và nhân để tìm nghiệm của BPT.

B3: Kết luận nghiệm. IV. Củng cố: - Nhắc lại hai quy tắc biến đổi tơng đơng.

- Cách giải bất phơng trình bậc nhất một ẩn.

V. HDVN: - Học thuộc hai quy tắc biến đỏi tơng đơng.

- Thành thạo các bớc giải BPT bậc nhất một ẩn. - BVN: 19, 20, 22, 23, 24 (sgk/47).

Soạn:27/3/2011

Giảng: 31/3 tiết 63: luyện tập

A. Mục tiêu:

- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phơng trình bậc hất một ẩn.

- Luyện tập cách giải một số bất phơng trình đa đợc về bất phơng trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tơng đơng.

- Rèn kỹ năng và ý thức trong trình bày bài toán.

B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thớc thẳng.

- HS: Bảng nhóm, thớc thẳng.

C. Tiến trình bài dạy:

I. Tổ chức: 8B:

II. Kiểm tra: HS1: - Phát biểu hai quy tắc biến đổi tơng đơng bất phơng trình. - Giải BPT sau: 2x - 5 > 3

HS2: Giải các BPT sau: a, x - 2x < -2x + 4 b, - 4x > 12

III. Bài mới:

Hoạt động của GV, HS Nội dung

HS đọc đề bài.

? Bài toán cho gì, yêu cầu những gì. ? Làm thế nào để xác định một số có là nghiệm của BPT hay không.

- HS lên bảng thực hiện phần a. - HS thảo luận phần b.

Gv yêu cầu hs trả lời phần b sau khi đã thảo luận.

HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT.

Gợi ý: Chọn x là số giấy bạc 5000đ

? Tìm các mối liên hệ giữa các đại l- ợng trong bài toán.

? Giải bpt vừa tìm đợc.

? Xác định số tờ giấy bạ mệnh giá 5000đ.

Một phần của tài liệu TOAN 8 (Trang 137 - 139)