Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giả

Một phần của tài liệu TOAN 8 (Trang 89 - 90)

II. Bài tập ôn tập:

Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giả

Soan: 3/1/2011

Giảng: 6/1 Tiết 42:

Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải

A. Mục tiêu:

- HS hiểu đợc định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn số và nghiệm của phơng trình, hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.

- Biết áp dụng các qui tắc để giải phơng trình bậc nhất một ẩn số. - Rèn t duy lô gíc và phơng pháp trình bày bài giải phơng trình.

B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ.

- HS: Ôn các tính chất của đẳng thức.

C. Tiến trình bài dạy:

I. Tổ chức: 8B:

II. Kiểm tra: HS1: Thế nào là hai phơng trình tơng đơng? Các phơng trình sau có tơng đơng không:

2x + 6 = 0 (1) 2x = - 6 (2) x = -3 (3) - 89 -

HS2: Tìm y biết:

a, 5y - 4 = y b, 0,4 - 2y = 1,6 III. Bài mới:

Hoạt động của GV, HS Nội dung

GV giới thiệu cho HS PT bậc nhất một ẩn. - HS đọc đ.n trong SGK.

? Em hãy nêu ví dụ về phơng trình bậc nhất một ẩn số.

- HS nêu ví dụ:

- HS đứng tại chỗ trả lời bài 7(sgk/10). GV: Trở lại các pt tơng đơng của HS1: ? Từ pt (1) biến đổi ntn để đợc pt (2). - Từ pt (2) biến đổi ntn để đợc pt (3). - GV: đó chính là 2 qui tắc cơ bản để biến đổi phơng trình.

- HS phát biểu qui tắc chuyển vế - GV: cho HS áp dụng bài tập (?1). 3 HS lên bảng làm (?1).

- HS đứng tại chỗ trả lời kq tập nghiệm của các phơng trình.

- HS nêu qui tắc trong SGK.

+ Trong một phơng trình ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0

+ Trong một phơng trình ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.

- HS làm bài tập (?2):

- Các nhóm trao đổi và đại diện lên bảng. - GV: Khi áp dụng 2 qui tắc trên các phơng trình mới nhận đợc với phơng trình đã cho có quan hệ ntn?

HS trả lời: Các pt trong biến đổi là tơng đ- ơng.

- GV: Vậy ta áp dụng qui tắc đó để giải ph- ơng trình.

HS nghiên cứu VD1, VD2(SGK) và chỉ rõ các phép biến đổi đã sử dụng trong các vd. GV nêu tổng quát cách giải pt bậc nhất một ẩn: ax = b = 0. 1. Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn số: * Phơng trình có dạng ax + b = 0 với a, b là 2 số đã cho và a 0 đợc gọi là ph- ơng trình bậc nhất một ẩn số. Ví dụ: 2x - 1 = 0: là pt bậc nhất một ẩn x. 3 - 5y = 0: là pt bậc nhất một ẩn y. 2t = 8: là pt bậc nhất một ẩn t.

Một phần của tài liệu TOAN 8 (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w