IV. Củng cố : GV: chốt lại phơng pháp chọn ẩn; đặt điều kiện cho ẩn Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
1. Định nghĩa: (sgk/43)
GV nhấn mạnh: - ẩn x có bậc là 1 - hệ số a ≠ 0 ? Lấy ví dụ về BPT bậc nhất 1 ẩn. HS làm (?1)
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
? Giải thích vì sao b, d không là BPT bậc nhất một ẩn.
GV gọi 1hs đọc quy tắc.
? So sánh với quy tắc chuyển vế trong giải phơng trình.
GV giới thiệu và giải thích VD1. HS làm VD2 : - 1hs lên bảng - cả lớp làm vào vở. - HS thực hiện trên bảng
? Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số
? Làm (?2): 2 HS lên bảng.
Cả lớp cùng thực hiên. GV chữa bài trên bảng.
1. Định nghĩa: (sgk/43) (sgk/43) Ví dụ: a. 2x + 7 > 0: là bpt bậc nhất một ẩn x. b. 5y – 2 < 0: là bpt bậc nhất một ẩn y. (?1): Các bất phơng trình bậc nhất một ẩn là: a, 2x - 3 < 0 c, 15x - 15 ≥ 0
2. Hai qui tắc biến đổi bất phơng trình :
a. Qui tắc chuyển vế :
* Ví dụ1: Giải BPT: x - 5 < 18 Giải : x - 5 < 18 ⇔ x < 18 + 5 ⇔ x < 23
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x\ x < 23} * Ví dụ 2: Giải BPT: 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số?
Giải: 3x > 2x + 5 ⇔3x – 2x > 5 ⇔ x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x\ x > 5} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: ////////////////////|///////////(
0 5 (?2): Giải các BPT sau:
- GV giới thiệu VD3 để hs hiểu. - HS nghe và trả lời
- GV đa ra VD4, gợi ý và gọi hs lên bảng thực hiện
- HS lên trình bày ví dụ
HS làm (?3), (?4) : (nhóm cặp)
Đại diện HS đứng tại chỗ trả lời.
HS nghiên cứu VD5 và làm (?5) theo nhóm
Gv nêu chú ý: Khi trình bày có thể
không cần ghi câu giải thích.
GV giới thiệu VD7 để hs tự nghiên cứu.
HS tự hoàn thiện VD7.
b, -2x > -3x - 5 ⇔-2x + 3x > - 5 ⇔x > - 5
b. Qui tắc nhân với một số :
(sgk/44)
* Ví dụ 3: Giải BPT sau: 0,5 x < 3
Giải:
0,5x < 3⇔ 0,5x.2 < 3.2 (nhân 2 vế với 2) ⇔ x < 6
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x\ x < 6} * Ví dụ 4: Giải BPT 1 4 x − < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: 1 4 x − < 3⇔ 1 4 x − .(-4)>(-4).3 (nhân 2 vế với 2) ⇔ x > - 12
Vậy tập nghiệm của BPT là: {x\ x > -12} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
////////////( -12 0 (?3): a, 2x < 24 ⇔ x < 12 b, -3x < 27⇔ x > 9 (?4)
a, Thêm -5 vào 2 vế của bpt. b, Nhân cả 2 vế của bpt với -3
2.