Mô hình triển khai hệ thống thư viện điện tử

Một phần của tài liệu Hiện đại hóa công tác tổ chức hoạt động các phòng tư liệu thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 114 - 135)

8. Dự kiến kết quả nghiên cứu

3.6.4. Mô hình triển khai hệ thống thư viện điện tử

Hình 3.4. Mô hình triển khai hệ thống thư viện điện tử

Trước hết, để triển khai thành công đề tài cần phải xác định rõ mô hình đề tài như thế nào. Như trên đã phân tích thì để đề tài triển khai có hiệu quả thì mô hình được hướng tới sẽ phải tận dụng CSVC sẵn có của TTTT – TV ĐHQGHN.

Về trang thiết bị, để thực hiện mô hình này, 1 máy chủ cài đặt CSDL và phần mềm TVĐT sẽ được đặt tại phòng máy chủ của TTTT – TV để quản lý và hỗ trợ khai thác CSDL. Các phòng tư liệu khác cũng sẽ

103

được trang bị riêng máy chủ để quản lý CSDL riêng biệt của mình, các máy trạm có cấu hình cao được đặt tại ngay chính các phòng tư liệu và được kết nối tới máy chủ thông qua hệ thống mạng LAN hoặc Internet của Nhà trường.

Về đối tượng sử dụng, sẽ được chia làm 3 đối tượng chính:

- Ngƣời quản trị: Là CB quản trị hệ thống TVĐT để làm sao đảm

bảo vận hành hệ thống TVĐT một cách thông suốt mà không gặp phải trục trặc, khó khăn gì. CB này ngoài kinh nghiệm về CNTT còn phải có khả năng về hoạt động TTTV vì vậy có thể sử dụng 1 CB kiêm nhiệm từ Khoa TTTV của Trường hoặc của TTTT – TV đề xuất.

- Ngƣời sử dụng: Là người được TTTT – TV đề xuất và các CB

kiêm nhiệm phụ trách các phòng tư liệu. Những người này sẽ thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn của các phòng tư liệu và thường xuyên cập nhật dữ liệu lên máy chủ của các phòng tư liệu và chuyển CSDL lên máy chủ của TTTT – TV.

- NDT: Chính là các bạn đọc có nhu cầu sử dụng thông tin tại các

phòng tư liệu. Những người này có thể tra cứu tài liệu thông qua hệ thống mạng LAN và của Nhà trường bằng các máy trạm tại Khoa/Bộ môn hoặc qua hệ thống Internet truy cập từ xa. Ngoài những tài liệu số có thể được đọc luôn trên các máy trạm nhờ chế độ phân quyền của hệ thống thì đối với các tài liệu truyền thống thì họ sẽ trực tiếp đến từng phòng tư liệu có chứa tài liệu đó để mượn nhờ chế độ chỉ chỗ của hệ thống TVĐT.

104

KẾT LUẬN

Ngày nay, với sự phát triển của CNTT đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, đã ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động KTXH của mỗi quốc gia. Thông tin trở thành một nguồn lực quan trọng tạo nên ưu thế về kinh tế - chính trị của nhân loại. Thực hiện hiện đại hoá cho các phòng tư liệu của các Khoa/Bộ môn thuộc Trường ĐHKHXH&NV là một công việc lớn mang lại nhiều lợi ích khi đưa vào vận hành. Nó cũng đánh dấu một bước phát triển mới trong việc ứng dụng các lợi ích CNTT vào các công tác học tập, giảng dạy, nghiên cứu nói chung và của công tác TV nói riêng. Việc thực hiện hiện đại hoá thành công sẽ đem lại cho các CB, GV, NCS, SV của Nhà trường một hạ tầng CNTT đảm bảo và một hệ thống TVĐT hiện đại. Do đó việc hiện đại hoá này cần sự quan tâm đầu tư của lãnh đạo Nhà trường nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

Đề tài “Hiện đại hoá công tác tổ chức hoạt động các phòng tư liệu của các Khoa và Bộ môn thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN” đã xem xét các khía cạnh của việc hiện đại hoá nói chung và xây dựng hệ thống TVĐT nói riêng cho các phòng tư liệu của các Khoa/Bộ môn thuộc Trường ĐHKHXH&NV từ thực trạng hệ thống, các yêu cầu đối với hệ thống, đánh giá lựa chọn giải pháp, đề xuất giải pháp kỹ thuật, tổ chức thực hiện, đào tạo chuyển giao công nghệ... Việc hiện đại hoá này sau khi được thực hiện sẽ trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ cho hoạt động phục vụ bạn đọc, học tập, giảng dạy và nghiên cứu của toàn bộ CB, SV trong trường.

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu chỉ đạo

[1]. Chỉ thị số 58-CT/TW của Bộ chính trị ngày 17 tháng 10 năm 2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

[2]. Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về giáo dục đào tạo của Ban chấp hành Trung ương Đảng.

[3]. Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2002 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thư viện

[4]. Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 07 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về Điều lệ trường Đại học.

[5]. Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

[6]. Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động các cơ quan nhà nước.

[7]. Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 4 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

[8]. Nghị quyết 05-NQ/BCSD ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012.

[9]. Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam (giai đoạn 2006 – 2020) của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[10]. Quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội do Thủ tướng chính phủ ban hành năm 2001.

106

[11]. Quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia Hà Nội được ban hành kèm theo Quyết định số 600/TCCB ngày 01/10/2001 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Tài liệu tiếng Việt

[1]. Cao Minh Kiểm (2008), Một số suy nghĩ về tổ chức và hoạt động thông tin, thư viện ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (1)

[2]. Đặng Thị Mai (2008), Quá trình 20 năm tin học hoá và xây dựng thư viện điện tử tại Thư viện Quốc gia và hệ thống thư viện công cộng Việt Nam 1986 - 2006, xu hướng phát triển đến năm 2020, Tạp chí Thông tin & Tư liệu (1), tr. 19 – 24

[3]. Đặng Thị Mai (2008), Xây dựng thư viện điện tử tại Thư viện Quốc gia Việt Nam nguồn lực thông tin điện tử và các dịch vụ phục vụ bạn đọc, Tạp chí Thư viện Việt Nam (14), tr. 48 – 53

[4]. Đoàn Phan Tân (1995), Tin học trong hoạt động thông tin thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội, 105tr.

[5]. Đỗ Văn Hùng (2008), Hiện đại hoá và xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử cho các phòng tư liệu của các Khoa/Bộ môn trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

[6]. Nguyễn Huy Chương (1996), Đề xuất mạng máy tính (Network) trong thư viện đại học Việt nam, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp (4), tr. 21-22

[7]. Nguyễn Huy Chương (1998), Thư viện đại học Việt Nam: Hiện trạng và xu hướng phát triển, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp (11), tr. 42 - 44.

[8]. Nguyễn Huy Chương (2002), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án hiện đại hoá Trung tâm thông tin thư viện,

107

ĐHQGHN, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học và Thực tiễn Hoạt động Thông tin – Thư viện, Hà Nội.

[9]. Nguyễn Huy Chương (2004), Một số vấn đề về tổ chức quản lý thư viện đại học, Kỷ yếu Hội thảo Thông tin – Thư viện lần thứ 2, Hà Nội

[10]. Nguyễn Huy Chương (2005), Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động Trung tâm thông tin thư viện đại học, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, ĐHQGHN.

[11]. Nguyễn Huy Chương (2005), Phục vụ xây dựng đại học điện tử tại ĐHQGHN: các giải pháp gắn kết hoạt động thông tin thư viện với hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập của cán bộ và sinh viên, Kỷ yếu Đại hội Đảng bộ ĐHQGHN lần thứ III.

[12]. Nguyễn Huy Chương, Lâm Quang Tùng (2005), Vài nét về hoạt động số hoá tài liệu tại Trung tâm thông tin thư viện, ĐHQGHN, Kỷ yếu Hội thảo chuyên đề Quản trị và chia sẻ các nguồn tin số hoá.

[13]. Nguyễn Huy Chương (2007), Xây dựng và phát triển thư viện điện tử trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tiếp cận xây dựng thư viện số ở Việt Nam: Hiện trạng và vấn đề, tr. 96 – 106

[14]. Nguyễn Huy Chương (2007), Xu hướng phát triển thư viện đại học trên thế giới và quá trình đổi mới hoạt động tại Trung tâm thông tin thư viện, ĐHQGHN, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học và Thực tiễn hoạt động Thông tin thư viện, Hà Nội, tr.2 – 9

[15]. Nguyễn Huy Chương (chủ nhiệm đề án) (2009), Nghiên cứu, thiết kế mô hình và xây dựng thử nghiệm nguồn học liệu trực tuyến phục vụ đào tạo chất lượng cao cho một số ngành, chuyên ngành tại ĐHQGHN, Đề án cấp ĐHQGHN. 241 tr.

108

[16]. Nguyễn Hoàng Sơn (2006), Đào tạo nguồn nhân lực thư viện số: yếu tố quan trọng phát triển nguồn nhân lực thư viện số, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Ngành thông tin thư viện trong Xã hội Thông tin.

ĐHQGHN, Hà Nội, tr. 347 – 356

[17]. Nguyễn Hoàng Sơn (2007), Nghiên cứu thư viện số trên thế giới và định hướng nghiên cứu thư viện số tại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo “Phát triển thư viện số ở Việt Nam: Chia sẻ kinh nghiệm” trong khuôn khổ hội thảo quốc tế về thư viện số châu Á lần thứ 10 IACDL. NACESTI, Hà Nội, tr. 15 – 32

[18]. Nguyễn Hoàng Sơn (2008), Bài giảng “thư viện điện tử”. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 70 tr.

[19]. Nguyễn Thanh Tâm (2007), Nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình thư viện thực hành tại Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 68tr.

[20]. Nguyễn Thị Thanh Mai (2007), Tăng cường công tác quản lý nhà nước nhằm hiện đại hóa các thư viện Việt Nam theo hướng xây dựng thư viện điện tử, Tạp chí Thông tin & Tư liệu (4), tr. 1 – 5

[21]. Nguyễn Tiến Đức (2005), Xây dựng thư viện điện tử và vấn đề số hóa tài liệu ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (2)

[22]. Nguyễn Tiến Đức (2007), Nghiên cứu xây dựng mô hình thư viện điện tử về khoa học và công nghệ tại cơ quan khoa học và công nghệ địa phương, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ.

[23]. Tạ Thị Mỹ Hạnh (2005), Sơ bộ tìm hiểu các phòng tư liệu chuyên ngành tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 58 tr.

109

[24]. Tô Thị Hiền (2003), Tổ chức và hoạt động của các phòng tư liệu các Khoa và Bộ môn trực thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đề tài nghiên cứu cấp Trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.

[25]. Trần Thị Hồng Vân (2005), Tìm hiểu sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại phòng tư liệu Khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 59 tr.

[26]. Trần Thị Quý (2005), Liên kết chia sẻ nguồn lực thông tin yếu tố quan trọng để các thư viện đại học phát triển bền vững, Kỷ yếu “Hội thảo chia sẻ nguồn lực thông tin” tại Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN.

[27]. Trần Thị Quý (2005), Đào tạo cán bộ Thông tin – Thư viện ở Việt Nam – nhu cầu cấp bách trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, Hội thảo Khoa học về đào tạo nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện ở Việt Nam, Viện Gorthe.

[28]. Trần Thị Thanh Vân (2008), Nghiên cứu hoàn thiện công tác tổ chức quản lý nguồn tài liệu xám của Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng phương thức đào tạo theo tín chỉ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn hoá Hà Nội, 103 tr.

[29]. Vũ Văn Sơn (1999), Xây dựng thư viện điện tử ở Việt Nam và tính khả thi, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (2), tr. 1 – 6.

[30]. Website: http://www.ussh.edu.vn

3. Tài liệu nƣớc ngoài

[1]. Cleveland, Gary, Digital libraries: Definitions, issues and challenges, UDT Occasional, p. 8.

110

[3]. Witten, Ian H., Bainbridge, David (2003), How to build a digital library, Morgan Kaufmann, p. 628.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ NHU CẦU TIN CỦA NGƢỜI DÙNG TIN TẠI CÁC PHÒNG TƢ LIỆU CỦA CÁC KHOA/BỘ MÔN TRONG

TRƢỜNG

Mẫu thăm dò

Để góp phần vào hiện đại hóa và tiến tới hiện đại hoá các phòng tư liệu của các Khoa/Bộ môn trong Trường cũng như nhằm giúp Khoa Thông tin – Thư viện có được những số liệu chính xác và khách quan, xin trân trọng đề nghị Quý Ông/Bà vui lòng điền vào phiếu thăm dò dưới đây.

Đánh dấu (X) vào những ô trống và những thông tin vào dòng ghi thích hợp.

1. Giới tính?

Nam Nữ

2. Công việc hiện tại?

CB quản lý CB hành chính

NCS GV

SV HVCH

3. Học vị/học hàm?

Cử nhân Tiến sĩ/Tiến sĩ khoa học Thạc sĩ Phó giáo sư/Giáo sư

4. Nhóm tuổi?

Dưới 25 tuổi Từ 25 – 35 tuổi Từ 35 – 45 tuổi Từ 45 – 55 tuổi Trên 55 tuổi

5. Ngoại ngữ thường sử dụng?

Khác

6. Lĩnh vực chuyên môn mà ông/bà thường xuyên quan tâm?

Báo chí truyền thông Du lịch học

Đông phương Khoa học quản lý

Lịch sử Lưu trữ và QTVP

Ngôn ngữ học Quốc tế học

Tâm lý học Việt Nam học và tiếng Việt

Triết học Văn học

Thông tin – Thư viện Xã hội học

Khoa học chính trị Lĩnh vực khác (Đề nghị ghi

):………..

7. Ông/Bà dành bao nhiêu % thời gian cho việc tìm tin hàng ngày?

Khoảng 10% Khoảng 20% Khoảng 30% Khoảng 40%

8. Mức độ sử dụng tài liệu tại phòng tư liệu của Ông/Bà?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

9. Tại phòng tư liệu, Ông/Bà sử dụng hình thức thông tin nào? Chất lượng phục vụ? STT Hình thức phục vụ Đã sử dụng Chất lƣợng phục vụ Rất tốt Tốt Khá TB 1 Đọc tại chỗ 2 Mượn về nhà 3 Tra cứu mục lục 4 Tra cứu trên

STT Hình thức phục vụ Đã sử dụng Chất lƣợng phục vụ Rất tốt Tốt Khá TB

5 Thông báo tài liệu mới

6 Sao chụp tài liệu 7 Triển lãm sách 8 Nguồn khác

10. Loại hình tư liệu và mức độ mà Ông/Bà thường sử dụng?

STT Loại hình tài liệu Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Báo chí 2 Tạp chí 3 Sách

4 Tài liệu tra cứu 5 Kỷ yếu khoa học 6 Công trình NCKH 7 Giáo trình bài giảng 8 Luận án, luận văn 9 Khóa luận

10 Khác

11. Ngôn ngữ tài liệu Ông/Bà thường sử dụng?

Anh Nga Pháp Đức Trung

Khác

12. Khi mượn tài liệu tại phòng tư liệu, Ông/Bà có bị từ chối lần nào không?

Nguyên nhân từ chối?

Không có sách

Có nhưng người khác đã mượn Có nhưng không muốn cho mượn Có nhưng đã bị mất

13. Theo Ông/Bà mức độ đáp ứng của tài liệu nhập về phòng tư liệu?

Đáp ứng dưới mức bình thường Đáp ứng vừa phải

Đáp ứng tốt

14. Ông/Bà thường sử dụng các công cụ nào để tìm tin?

Hệ thống mục lục phiếu Danh mục Thư mục Tài liệu tra cứu Máy tính

15. Hình thức tìm tin điện tử mà Ông/Bà cho là phù hợp với mình?

Tìm trong các CSDL được lưu trữ tại chỗ

Tìm trong CSDL được lưu trữ tại các máy tính khác trong mạng

Tìm trên Internet, Intranet Tìm trên CD – ROM

Bản tin/Thư tín/Diễn đàn điện tử

16. Đánh giá chất lượng, thái độ và tinh thần phục vụ thông tin của các phòng tư liệu hiện nay?

Tốt Chấp nhận được Chưa tốt

17. Theo Ông/Bà, phòng tư liệu các Khoa cần chú trọng vấn đề gì trong thời gian tới?

STT Tiêu chí Rất cần Cần Không

cần

STT Tiêu chí Rất cần Cần Không cần

2 Hiện đại hóa 3 Đào tạo NDT 4 Tài liệu tra cứu 5 Bổ sung tài liệu 6 Công tác phục vụ 7 Xây dựng TVĐT 8 Bảo quản tài liệu 9 Tạp chí tra cứu khoa

học 10 Đáp ứng nguồn tin 11 Sắp xếp, tổ chức kho Biểu tổng hợp - Số phiếu phát ra: 100 - Số phiếu thu về: 96 - Tỷ lệ: 96% 1. Giới tính?

Một phần của tài liệu Hiện đại hóa công tác tổ chức hoạt động các phòng tư liệu thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 114 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)