- Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giỏ trị đạo đức cơ bản, phự
2.1.2.1. Vị trớ của Khu di tớch Kim Liờn trong hệ thống Bảo tàng và di tớch lưu niệm Chủ tịch Hồ Chớ Minh.
và di tớch lưu niệm Chủ tịch Hồ Chớ Minh.
Khu di tớch Kim Liờn là một đơn vị thành viờn của hệ thống Bảo tàng và di tớch lưu niệm Chủ tịch Hồ Chớ Minh, do Tỉnh ủy, Ủy ban nhõn dõn Tỉnh và Sở Văn húa thể thao và du lịch tỉnh Nghệ An quản lý và chỉ đạo toàn diện; đồng thời do Bảo tàng Hồ Chớ Minh trung ương hướng dẫn về khoa học và nghiệp vụ.
Trả lời phỏng vấn của phúng viờn bỏo Văn húa về vai trũ của Khu di tớch Kim Liờn nhõn dịp kỷ niệm 103 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chớ Minh, Giỏo sư - Tiến sỹ Lưu Trần Tiờu – Thứ trưởng Lưu Trần Tiờu cho rằng: “ Khu di tớch Kim Liờn được xếp vào loại cú giỏ trị đặc biệt của nước ta. Đõy là Khu di tớch thuộc loại hỡnh lưu niệm danh nhõn gắn liền với thời thơ ấu của một con người của mọi người - Người anh hựng giải phúng dõn tộc, nhà văn húa lớn. Bởi lẽ đú, Kim Liờn luụn được sự quan tõm của toàn Đảng, toàn dõn, của chớnh quyền cỏc cấp từ địa phương đến Trung ương, được bảo vệ chăm nom chu đỏo khụng chỉ của bà con quờ hương Bỏc mà của cả mọi miền đất nước.(Bỏo văn húa- ngày 18/5/1993).
Khu di tớch Kim Liờn được xếp là một trong bốn di tớch quốc gia đặc biệt quan trọng về Chủ tịch Hồ Chớ Minh và theo ý kiến của cố thủ tướng Vừ
Văn Kiệt thỡ đõy là “Chi nhỏnh tộc trưởng” của hệ thống Bảo tàng và di tớch lưu niệm Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong cả nước. Cũn cố Bộ trưởng Bộ Văn húa thụng tin Trần Hoàn thỡ đỏnh giỏ: “Khu di tớch Kim Liờn là Khu di tớch danh nhõn bậc nhất nước ta”
Khu di tớch Kim Liờn trở thành địa chỉ đỏ của mọi người Việt Nam và đụng đảo bạn bố quốc tế. Hầu hết mỗi người dõn Việt Nam đều ao ước cú dịp được đến thăm Kim Liờn, quờ hương Bỏc Hồ. Khu di tớch Kim Liờn luụn chiếm được một phần trong trỏi tim của mỗi người dõn Việt.
Bảo tồn – tụn tạo và phỏt huy tỏc dụng cỏc di tớch lịch sử - văn húa là vấn đề quan trọng trong việc gỡn giữ bản sắc văn húa truyền thống của dõn tộc để phục vụ mục tiờu tồn tại và phỏt triển. Đảng và Nhà nước ta đó sớm nhận thức vấn đề này và nhận thức rừ những giỏ trị tư tưởng, đạo đức, phong cỏch của Chủ tịch Hồ Chớ Minh đối với cỏch mạng Việt Nam. Vỡ vậy ngay sau khi vừa ra khỏi cuộc khỏng chiến chống Phỏp, hũa bỡnh được lập lại trờn miền Bắc, vào năm 1956, Đảng đó cú chủ trương khụi phục lại cỏc di tớch về Chủ tịch Hồ Chớ Minh tại quờ hương của Người.
Ngay sau đú cỏc chuyờn gia Bảo tồn- Bảo tàng từ Trung ương về phối hợp với Ty Văn húa Nghệ An đó tiến hành sưu tầm, nghiờn cứu, tỡm lại được ngụi nhà cụ Phú Bảng Nguyễn Sinh Sắc đem về phục dựng lại trờn nền đất cũ để thỏng 6 năm 1957 trong dịp về thăm quờ, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó được vào thăm lại ngụi nhà của gia đỡnh mỡnh. Bỏc đó gúp nhiều ý kiến để chỳng ta khụi phục lại di tớch theo đỳng nguyờn trạng ngày xưa, và theo sự chỉ dẫn của Bỏc, cỏc cỏn bộ bảo tàng đó sưu tầm lại được ngụi nhà ngang 3 gian về dựng lại để ngày 9 thỏng 12 năm 1961, khi về thăm quờ lần thứ hai, Người được chiờm ngưỡng di tớch này một cỏch tương đối hoàn chỉnh.
Phỏt huy thành quả và kinh nghiệm đó cú, năm 1959, cụm di tớch Hoàng Trự được phục hồi để năm 1961 vinh dự được đún Bỏc về thăm.
Kể từ đú, Khu di tớch Kim Liờn đó bắt đầu mở cửa đún khỏch tham quan trong nước và bố bạn quốc tế về thăm.
Để làm tốt cụng tỏc này, tỉnh Nghệ An đó thành lập Ban quản lý Bảo tàng Hồ Chớ Minh trực thuộc ty Văn húa Nghệ An để quản lý tổ chức và hoạt động.
Cựng với việc phục hồi di tớch, ty Văn húa Nghệ An đó xõy dựng một ngụi nhà khỏch nhỏ bờn cạnh di tớch nhà cụ Phú Bảng để đún khỏch và làm nơi ở của lực lượng bảo vệ.
Năm 1964 trước nhu cầu tiếp đún cỏc đoàn khỏch ngày càng đụng, cú nhiều đoàn khỏch quan trọng trong nước và quốc tế, Đảng và nhà nước đó cú chủ trương xõy dựng một ngụi nhà Bảo tàng để trưng bày về Bỏc, do kiến trỳc sư nổi tiếng Hoàng Như Tiếp thiết kế.
Biết được điều đú Bỏc khụng đồng ý và yờu cầu chuyển chức năng ngụi nhà đú sang làm nhà khỏch.
Ngay sau khi Chủ tịch Hồ Chớ Minh qua đời, Đảng và Nhà nước ta đó chủ trương xõy dựng Bảo tàng Hồ Chớ Minh để tuyờn truyền giỏo dục cho toàn dõn về cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng vĩ đại của Người. Trong bối cảnh chiến tranh, trờn cơ sở cỏc di tớch lưu niệm đó cú, Đảng – Nhà nước đó quyết định xõy dựng Bảo tàng Kim Liờn- một Bảo tàng về Hồ Chớ Minh đầu tiờn trong cả nước, do đồng chớ Trường Chinh chỉ đạo và Bộ chớnh trị phờ duyệt nội dung trưng bày. Bảo tàng Kim Liờn trở thành nơi hội tụ tỡnh cảm của đồng bào cả nước và bầu bạn quốc tế đối với Bỏc Hồ kớnh yờu.
Nhận thấy vị trớ, ý nghĩa và tầm quan đặc biệt của Bảo tàng Kim Liờn đối với cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm cho nhõn dõn, ngày 10 thỏng 5 năm 1983, Ủy ban nhõn dõn tỉnh Nghệ Tĩnh đó ra quyết định số 492VP/ UB về việc thành lập Khu di tớch Kim Liờn, trực thuộc Tỉnh ủy, Ủy ban nhõn dõn tỉnh quản lý về mọi mặt và do Bảo tàng Hồ Chớ Minh Trung
ương chỉ đạo về khoa học nghiệp vụ. Đồng thời quy định rừ phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bộ mỏy của Khu di tớch Kim Liờn.
Năm 1993, thực hiện chủ trương của Chớnh phủ về việc phõn cấp quản lý theo nghành, Khu di tớch Kim Liờn được chuyển về cho sở Văn húa thụng tin Nghệ An quản lý toàn diện và Bảo tàng Hồ Chớ Minh chỉ đạo chuyờn mụn nghiệp vụ.
Trong thực tế, những vấn đề lớn như chỉnh lý, đổi mới trưng bày, cỏc dự ỏn bảo tồn tụn tạo, nõng cấp Khu di tớch, quy hoạch Khu di tớch, đều phải thụng qua Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Bộ Văn húa – Thụng tin, thậm chớ BCHTW Đảng và Chớnh Phủ phờ duyệt.
Năm 2001, Thủ tướng Chớnh phủ đó đồng ý cho tỉnh Nghệ An được lập dự ỏn khả thi “ Bảo tồn tụn tạo Khu di tớch Kim Liờn gắn với phỏt triển du lịch Nam Đàn”, hiện nay cỏc cụng trỡnh, hạng mục của dự ỏn cơ bản đó hoàn thành.
Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An đó giao cho Ban tổ chức Tỉnh ủy, Sở nội vụ, xõy dựng đề ỏn tổ chức bộ mỏy Trung tõm bảo tồn và khai thỏc Khu di tớch Kim Liờn trực thuộc Tỉnh ủy, UBND tỉnh.
Hiện nay theo quyết định số 20…. của UBND tỉnh Nghệ An …. tổ chức bộ mỏy của Khu di tớch Kim Liờn gồm cú: 1 Giỏm đốc, 2 Phú giỏm đốc, 5 phũng ban gồm: phũng STKKBQ-TB, phũng TT-GD, phũng HC-TH, phũng KT-PCCC, Ban quản lý Khu mộ Bà Hoàng Thị Loan. Trong đú biờn chế 53 người, 22 hợp đồng lao động