Phương phỏp quản lý GDĐĐ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 27 - 29)

- Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giỏ trị đạo đức cơ bản, phự

1.4.1.2.Phương phỏp quản lý GDĐĐ

Cỏc phương phỏp quản lý là tổng thể cỏc cỏch thức tỏc động cú thể cú và cú chủ đớch của chủ đớch của chủ thể quản lý lờn đối tượng quản lý (cấp dưới và tiềm năng cú được của hệ thống) và khỏch thể quản lý (cỏc ràng buộc của mụi trường, hệ thống khỏc…) để đạt được cỏc mục tiờu quản lý đề ra. Chỉ thụng qua và bằng phương phỏp quản lý mà cỏc mục tiờu, chức năng, nhiệm vụ, quản lý mới đi vào cuộc sống, biến thành thực tiễn phong phỳ, sinh động, phục vụ lợi ớch con người. Người ta thường sử dụng một số phương phỏp quản lý dưới đõy:

+ Phương phỏp tổ chức hành chớnh:

Là phương phỏp tỏc động trực tiếp của hệ thống quản lý (chủ thể quản lý) đến hệ bị quản lý (đối tượng quản lý) bằng mệnh lệnh chỉ thị quyết định quản lý.

Ở nhà trường, phương phỏp tổ chức hành chớnh thường thể hiện qua cỏc nghị quyết của hội đồng giỏo dục, nghị quyết của hội đồng cụng chức, nghị quyết đảng bộ, Đoàn thanh niờn…cỏc quyết định của hiệu trưởng, cỏc quy

định, quy chế, nội quy của nhà trường mang tớnh chất bắt buộc yờu cầu cỏn bộ giỏo viờn và học sinh phải thực hiện.

Phương phỏp tổ chức hành chớnh là cần thiết trong cụng tỏc quản lý, nú được xem là biện phỏp quản lý cơ bản nhất để xõy dựng nền nếp, duy trỡ kỷ luật trong nhà trường, buộc cỏn bộ giỏo viờn và học sinh phải làm tốt nhiệm vụ của mỡnh

+ Phương phỏp tõm lý xó hội

Là những cỏch thức, tỏc động của người quản lý tới người bị quản lý nhằm biến những yờu cầu của cỏc cấp quản lý thành nghĩa vụ tự giỏc bờn trong, thành nhu cầu của người bị quản lý.

Phương phỏp này thể hiện tớnh nhõn văn trong hoạt động quản lý. Nhiệm vụ của phương phỏp này là động viờn tinh thần chủ động tớch cực tự giỏc của mọi người, đồng thời tạo ra bầu khụng khớ cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giỳp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Cỏc phương phỏp tõm lý xó hội bao gồm: giỏo dục, thuyết phục, động viờn, tạo dư luận xó hội, giao cụng việc, yờu cầu cao… nhúm phương phỏp này thể hiện tớnh dõn chủ trong hoạt động quản lý của người lónh đạo. Ưu điểm của phương phỏp này là phỏt huy quyền làm chủ tập thể và mọi tiềm năng của mỗi thành viờn trong tổ chức núi chung là phỏt huy được nội lực của cỏ nhõn và tập thể. Vận dụng thành cụng phương phỏp này sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của tổ chức và hoạt động GDĐĐ học sinh. Tuy nhiờn hiệu quả của phương phỏp này phụ thuộc lớn vào nghệ thuật của người quản lý.

+ Cỏc biện phỏp kinh tế

Là sự tỏc động một cỏch giỏn tiếp của người quản lý bằng cơ chế kớch thớch lao đọng thụng qua lợi ớch vật chất để người bị quản lý tớch cực tham gia cụng việc chung và thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Trong nhà trường , thực

chất của phương phỏp kinh tế là dựa trờn sự kết hợp giữa việc thực hiện trỏch nhiệm nghĩa vụ cơ bản của giỏo viờn, học sinh ghi trong điều lệ nhà trường, quy chế chuyờn mụn… với những kớch thớch cú tớnh đũn bẩy trong trường. Kớch thớch việc hoàn thành nhiệm vụ bằng lợi ớch kinh tế cú ý nghĩa to lớn đối với tớnh tớch cực lao động của con người.

Tạo động cơ mạnh cho hoạt động và mang lại lợi ớch thiết thực cho người lao động.

Phỏt huy tớnh sỏng tạo, nõng cao tớnh tự giỏc độc lập của mụi trường trong cụng việc. Bản thõn việc kớch thớch vật chất cũng đó chứa đựng sự cổ vũ về tinh thần. Đú là sự thừa nhận của tập thể đối với kết quả lao động, phẩm chất năng lực của mỗi người. Bằng nguồn kinh phớ của nhà trường xõy dựng cơ chế thưởng phạt trong quản lý nhà trường núi chung và trong quản lý hoạt động giỏo dục núi riờng. Khen thưởng xứng đỏng cho những cỏn bộ giỏo viờn cú thành tớch trong hoạt động GDĐĐ cho học sinh, đồng thời khiển trỏch, phờ bỡnh cắt thi đua đối với những cỏn bộ giỏo viờn thiếu trỏch nhiệm trong việc GDĐĐ học sinh (nhất là GVCN)

Phương phỏp kinh tế thường được kết hợp với phương phỏp hành chớnh tổ chức. 2 phương phỏp này bổ sung và thỳc đẩy lẫn nhau. Ngày nay trong bối cảnh cơ chế thị trường, việc vận dụng phương phỏp kinh tế phải thận trọng để một mặt khuyến khớch tớnh tớch cực lao động của giỏo viờn, mặt khỏc vẫn đảm bảo uy tớn sư phạm của giỏo viờn và tập thể giỏo viờn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 27 - 29)