- Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giỏ trị đạo đức cơ bản, phự
1.5.9. Mức độ XHH giỏo dục trong lĩnh vực GDĐĐ
GDĐĐ cho HS là quỏ trỡnh, lõu dài, phức tạp đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ của 3 mụi trường: gia đỡnh, nhà trường, xó hội. Trong mối quan hệ đú nhà trường phải giữ vai trũ chủ đạo.
Thụng qua hội PHHS, nhà trường chủ động tuyờn truyền, giỳp gia đỡnh nhận thức sõu sắc trỏch nhiệm, bổn phận của PHHS trong việc phối hợp với nhà trường, với thầy cụ giỏo để GDĐĐ cho HS. Đồng thời nhà trường cựng gia đỡnh bàn bạc để thống nhất cỏc biện phỏp, hỡnh thức tổ chức sao cho phự hợp với tõm sinh lý lứa tuổi, phự hợp với hoàn cảnh từng gia đỡnh trong việc giỏo dục HS núi chung, GDĐĐ cho HS núi riờng. Nhà trường yờu cầu PHHS phải thường xuyờn liờn hệ với thầy cụ giỏo để kịp thời nắm bắt tỡnh hỡnh học tập, rốn luyện của con em mỡnh. Đồng thời PHHS thụng bỏo với nhà trường tỡnh hỡnh học tập, rốn luyện của học sinh ở gia đỡnh. Sự phối hợp tốt giữa nhà trường và gia đỡnh sẽ giỳp điều chỉnh kịp thời quỏ trỡnh học tập, hành vi đạo đức cho HS.
Nhà trường phải tớch cực liờn hệ với chớnh quyền địa phương, cỏc cơ quan, đoàn thể… trờn địa bàn để bàn bạc, phối hợp GDĐĐ cho HS theo nội dung yờu cầu của nhà trường. Đồng thời nhà trường liờn hệ với cỏc đoàn thể,
tổ chức cho HS cỏc hoạt động tập thể, hoạt động XH, văn húa, văn nghệ, lao động…
Qua thực tiễn hoạt động đú, Việc GDĐĐ cho HS sẽ sinh động hơn, ý thức đạo đức, tỡnh cảm đạo đức, hành vi đạo đức của HS sẽ bộc lộ một cỏch cụ thể. Đõy là điều kiện tốt giỳp nhà trường điều chỉnh phương phỏp cỏch thức tổ chức, từng bước nõng cao chất lượng GDĐĐ ch HS.