Giải phỏp 1: Nõng cao nhận thức về hoạt động GDĐĐ cho

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 95 - 100)

- Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giỏ trị đạo đức cơ bản, phự

3.2.1.Giải phỏp 1: Nõng cao nhận thức về hoạt động GDĐĐ cho

6 Chỉ đạo việc phối hợp cỏc lực lượng GDĐĐ 107 53.5 7Chỉ đạo GV đỏnh giỏ, xếp loại HS18793

3.2.1.Giải phỏp 1: Nõng cao nhận thức về hoạt động GDĐĐ cho

CBNV- GV - HS và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay

1.Mục tiờu của giải phỏp

Năng lực nhận thức về GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho HS cú vai trũ quan trọng, là sự khởi đầu cho những hoạt động đạt hiệu quả cao trong cụng tỏc này.Thời gian qua, nhận thức của đội ngũ CBNV, GV, HS và PH về đạo đức, GDĐĐ và quản lý GDĐĐ đó cú bước chuyển biến đỏng kể nhưng vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu. Do đú, trong giai đoạn mới cần nõng cao hơn nữa năng lực nhận thức, tăng cường hơn nữa ý thức, trỏch nhiệm, nhiệt huyết của đội ngũ CBQL và GV, đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức, cũng như trong hành động giỏo dục, đồng tõm hợp lực tạo sức mạnh thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch của học sinh. Đối với học sinh, việc nõng cao năng lực nhận thức, củng cố và phỏt huy khả năng tự ý thức, tự giỏo dục sẽ gúp phần giỳp cỏc em chủ động, tự giỏc, tớch cực vươn lờn trong học tập và rốn luyện đạo đức.Đối với PHHS, việc nõng cao nhận thức về GDĐĐ hết sức cần thiết. Nếu họ nhận thức được đỳng đắn về cụng tỏc này, sẽ tạo điều kiện cho con em mỡnh về thời gian, vật chất… và hơn thế nữa là sự kết hợp, đồng tõm, thống nhất với những phương phỏp, nội dung của nhà trường, GVCN để giỏo dục đạo đức cho thế hệ trẻ.

2 .Nội dung và cỏch thức thực hiện

Nội dung và hỡnh thức cơ bản nhằm nõng cao năng lực nhận thức về cụng tỏc GDĐĐ và quản lý GDĐĐ HS là:

- Triển khai cỏc văn bản của cấp trờn một cỏch đầy đủ, kịp thời, cụ thể sao cho trong toàn thể CB-GV-CNV quỏn triệt một cỏch sõu sắc, khắc phục tỡnh trạng triển khai qua loa, chiếu lệ

- Hội thảo chuyờn đề về GDĐĐ và quản lý GDĐĐ HS theo định kỳ tựy theo đơn vị nhưng ớt nhất 2 lần một năm học. Muốn tổ chức hội thảo tốt, hiệu trưởng phải cú kế hoạch chu đỏo: thời gian, nội dung, phõn cụng nhõn sự nghiờn cứu để viết tham luận, phải cú hệ thống cõu hỏi mở để cựng thảo luận, bàn bạc, tranh luận, chuẩn bị CSVC - Tài chớnh…Nờn mời cỏc lực lượng ngoài nhà trường như: cụng an, cỏc cơ quan đoàn thể… cú liờn quan cựng dự. Nội dung, chuyờn đề hội thảo phải thiết thực, giải quyết những vấn đề yếu kộm, bức xỳc về đạo đức ở đơn vị, địa phương làm sỏng tỏ vai trũ, vị trớ của cỏc lực lượng và sự phối hợp giữa cỏc lực lượng trong cụng tỏc GDĐĐ và quản lý GDĐĐ HS. Cuối buổi hội thảo phải cú kết luận thống nhất về nội dung, đề ra cho được cỏc hỡnh thức, biện phỏp thớch hợp để giỏo dục và quản lý GDĐĐ HS.

- Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng, phương phỏp GDĐĐ. Cú tri thức về đạo đức, quản lý GDĐĐ HS là giai đoạn đầu, là điều kiện cần thiết cho sự thành cụng của cụng tỏc này. Tiếp theo, cần cú kỹ năng, phương phỏp truyền thụ GDĐĐ, quản lý GDĐĐ HS. Núi cỏch khỏc, lý luận và kỹ năng, GDĐĐ và quản lý GDĐĐ HS phải được chỳ trọng, được phối hợp vận dụng vào thực tiễn cụng tỏc mới đạt hiệu quả cao.

- Theo định kỳ nhà trường nờn tổ chức hội nghị trao đổi, phổ biến kinh nghiệm GDĐĐ và quản lý GDĐĐ HS cho GVCN, GVBM, Đoàn - Đội, nhõn viờn. Chọn một vài GV đạt được thành tớch cao trong GDĐĐ lớp mỡnh đề trỡnh bày kinh nghiệm, cỏc cỏ nhõn bộ phận khỏc cựng đàm thoại, trao đổi,

học tập lẫn nhau. Trong trao đổi, cần chỳ ý mối quan hệ, hợp tỏc giữa cỏc cỏ nhõn, bộ phận trong cỏc cụng tỏc này.

- Tổ chức tham quan, giao lưu, học tập kinh nghiệm ở những đơn vị trong và ngoài địa bàn đạt thành tớch tốt trong cụng tỏc GDĐĐ cho HS. Lưu ý, phải cú quan điểm cụ thể trong vấn đề học tập, vận dụng sao cho phự hợp với thực tiễn đạo đức HS ở đơn vị mỡnh, trỏnh vận dụng kinh nghiệm một cỏch mỏy múc.

b) Đối với HS

* Những hiểu biết cần được nõng cao

- Cung cấp, phổ biến những tri thức đạo đức cơ bản, cỏc quan niệm về đạo đức; vai trũ, vị trớ của đạo đức trong cấu trỳc nhõn cỏch của con người; cỏc phẩm chất đạo đức cơ bản, thiết thực phải cú ở lứa tuổi HS; cỏch thức, phương phỏp rốn luyện tu dưỡng, ý thức chấp hành nội quy, phỏp luật Nhà nước, nhiệm vụ HS theo điều lệ nhà trường, phương phỏp tự quản lớp.

- Giỳp cỏc em hiểu được hiện tượng nào được gọi là cỏc tệ nạn xó hội, tỏc hại, hậu quả của nú và cỏch phũng trỏnh hữu hiệu.

- Giỏo dục hướng nghiệp, cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản về nghề nghiệp trong tương lai, hỡnh thành thỏi độ đỳng đắn đối với nghề nghiệp, lao động.

- Giỳp cỏc em hiểu được đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi học sinh, sức khỏe sinh sản vị thành niờn, giới và bỡnh đẳng giới.

- Giỏo dục về phũng chống thảm họa, bảo vệ mụi trường

- Hiểu và bước đầu rốn luyện để hỡnh thành kỹ năng ứng xử, kỹ năng sống

* Về hỡnh thức thực hiện

- Cụng tỏc tư vấn: Ban tư vấn, tư vấn trực tiếp của cỏc thầy cụ…

- Tổ chức hội thảo hay sinh hoạt chuyờn đề: cấp trường, cấp khối, cấp lớp. Lứa tuổi HS đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ vị thành niờn. Do đú, đi đụi với nõng cao nhận thức, nhà trường phải đặc biệt chỳ trọng giỏo dục cỏc em phương phỏp, cỏch thức, kỹ năng rốn luyện để từng bước chuyển húa từ tri thức đạo đức thành niềm tin và hành vi đạo đức. Cỏc biện phỏp, hỡnh thức giỳp cỏc em rốn luyện phẩm chất đạo đức phải lấy “HS làm trung tõm” nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động sỏng tạo và sự vươn lờn chiếm lĩnh tri thức đạo đức, ra sức rốn luyện đạo đức, tỏc phong, biến quỏ trỡnh giỏo dục thành qỳa trỡnh tự giỏo dục. hạn chế cỏc hỡnh thức giỏo dục ỏp đặt một chiều từ phớa thầy cụ.

Để thực hiện tốt cụng tỏc tư vấn, nhà trường nờn thành lập ban tư vấn, thành phần là một phú hiệu trưởng làm trưởng ban, cỏc thành viờn là một số GVCN, một số GVBM cú năng lực, cỏn bộ Đoàn - Đội. Hiệu trưởng yờu cầu ban tư vấn phải cú kế hoạch từng năm, từng học kỳ, thỏng, nội dung tư vấn phải cụ thể sỏt hợp với lứa tuổi HS và những vấn đề thiết thõn với đơn vị. Hàng năm, hiệu trưởng phải cú kế hoạch bồi dưỡng cho ban tư vấn kiến thức về đạo đức, kỹ năng, phương tư vấn…

Ban tư vấn cũn giỳp hiệu trưởng tổ chức tốt cỏc buổi hội thảo hay sinh hoạt chuyờn đề. Muốn tổ chức thành cụng hội thảo, ban tư vấn phải xỏc định chủ đề và nội dung: cung cấp tài liệu, hướng dẫn HS nghiờn cứu, xõy dựng hệ thống cõu hỏi gợi mở để HS tham gia thảo luận, tranh luận; chuẩn bị một số HS cú năng lực để điều khiờn hội thảo. Cuối buổi hội thảo, ban tư vấn phải tổng kết, nhận xột, đỏnh giỏ để rỳt ra những bài học kinh nghiệm bổ ớch.

c) Đối với PHHS

nền kinh tế thị trường cú nhiều mặt tớch cực, nhưng bờn cạnh đú cũng khụng ớt những mặt hạn chế đang len lỏi vào tất cả mọi lĩnh vực cuộc sống, nờn xó hội phõn cấp giàu, nghốo, cỏc tầng lớp rất rừ nột, chớnh vỡ điều này đó phõn tầng PHHS. Cú rất nhiều PHHS quan tõm tới GDĐĐ họ tự “mầy mũ” qua sỏch vở, internet…nhưng cũng chưa đầy đủ và toàn diện. Nhưng phần lớn PHHS họ cho rằng cụng tỏc GDĐĐ là của riờng nhà trường, họ hiểu lệch lạc về mọi phương diện GDĐĐ.

Nhận thức của cha mẹ học sinh về tầm quan trọng của cụng tỏc giỏo dục đạo đức là điều quan trọng, bởi gia đỡnh là hạt nhõn phỏt triển nhõn cỏch cho trẻ. Xột về mặt xó hội, nhà trường khụng cú quyền hạn, hoặc nghĩa vụ nõng cao nhận thức về GDDĐ cho PHHS. Nhưng đứng trờn phương diện những nhà giỏo dục, tụi thấy rằng nhà trường là nơi cú đủ điều kiện, nhõn lực, vật lực để giỳp đỡ, hỗ trợ cỏc bậc PHHS hiểu rừ hơn về tõm sinh lý lứa tuổi con em họ, những yếu tố ảnh hưởng, liờn quan đến quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch, những phương phỏp, cỏch thức, hành vi…GDĐĐ và để kết hợp với cỏc lực lượng giỏo dục cựng chăm lo giỏo dục thế hệ trẻ. Cụng tỏc này, yếu tố GVCN được đặt lờn hàng đầu, họ phải khộo lộo lồng gộp cỏc hoạt động vào cỏc cuộc họp định kỳ, biết lắng nghe, biết chia sẻ những suy tư của từng PH, khộo lộo kết hợp với BPH lớp cựng tham gia vào cỏc buổi hội thảo, hướng dẫn họ cú thể trở thành những người chủ đạo trong cụng tỏc này…tựy vào mỗi tập thể PHHS để cú “giỏo ỏn” cụ thể cho những cuộc họp nhằm mục đớch cuối cựng là hỗ trợ, nõng cao nhận thức GDĐĐ cho PHHS.

* Cỏch tiến hành giải phỏp

- CBQL, GVCN, cỏn bộ Đoàn, Đội xõy dựng nội dung “Nõng cao nhận thức GDĐĐ cho PHHS”

- Hỡnh thức tổ chức kết hợp với cỏc buổi họp PH đầu năm, giữa kỳ, cuối kỳ, cỏc cuộc hội thảo…

- Đơn vị tổ chức: từng lớp học, đứng đầu là GVCN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Điều kiện thực hiện giải phỏp

- Phải cú sự quan tõm, ủng hộ của BGH nhà trường, đứng đầu là hiệu trưởng. Sự ủng hộ của Đảng, chớnh quyền, đoàn thể và toàn thể cỏn bộ giỏo viờn đặc biệt là đội ngũ GVCN

- Cú kinh phớ và cơ sở vật chất tốt phục vụ cho cỏc hoạt động này - Tổ chức bộ mỏy đảm bảo tớnh đồng bộ, ổn định, tập trung.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 95 - 100)