Tinh thần lạc quan yờu đời 302 177 21 2.562 17 í thức tự phờ bỡnh và phờ bỡnh2692152

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 66 - 70)

- Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giỏ trị đạo đức cơ bản, phự

16Tinh thần lạc quan yờu đời 302 177 21 2.562 17 í thức tự phờ bỡnh và phờ bỡnh2692152

Trong cỏc phẩm chất đạo đức đú, phần lớn cỏc em đều cho rằng rất quan trọng, như vậy cỏc em học sinh cú nhu cầu lớn trong quỏ trỡnh GDĐĐ ở nhà trường. Trong đú những đức tớnh siờng năng, cần cự chăm chỉ, cú thỏi độ động cơ học tập đỳng đắn, hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ thầy cụ được cỏc em quan tõm hàng đầu. Tuy nhiờn những phẩm chất như ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ mụi trường, ý thức tiết kiệm thời gian tiền của, yờu lao động, quý trọng người lao động, ý thức phờ bỡnh và tự phờ bỡnh để tiến bộ thỡ học sinh ớt quan tõm.

Từ kết quả của khảo sỏt trờn cho thấy nhà trường đó chỳ trọng đến việc giỏo dục cho học sinh những phẩm chất cần thiết cho một cụng dõn, nhưng chưa toàn diện, đặc biệt là những phẩm chất cú liờn quan đến thỏi độ của mỡnh đối với cuộc sống, đối với xó hội, đối với con người, đối với cụng việc tập thể.

2.2.1.2 Thực trạng về thỏi độ, hành vi đạo đức của học sinh

Tỡm hiểu thỏi độ của học sinh đối với cỏc quan niệm về đạo đức, tỏc giả đó điều tra bằng phiếu 500 em học sinh. Cõu hỏi đặt ra là: “Em hóy cho biết ý

kiến của mỡnh với cỏc quan niệm dưới đõy?”

Kết quả được nờu trong bảng 4

TT Cỏc quan niệm Thỏi độ Điểm TB Đồng ý Phõn võn Khụng đồng ý

1 Cha mẹ sinh con trời sinh tớnh 218 36 256 2.0

2 Ai cú thõn người ấy lo 123 60 317 1.7

3 Đạo đức do xó hội quyết định 360 70 70 2.6

4 Đạo đức của mỗi người là do mỗi người quyết định

456 40 4 3.0

5 Ở hiền gặp lành 346 67 87 2.5

6 Tiền trao chỏo mỳc 56 55 389 1.3

7 Đạt được mục đớch bằng mọi giỏ 109 87 304 1.5 8 Đạo đức quan trọng hơn tài năng 320 55 125 2.39 9 Tụn trọng lễ phộp với người lớn tuổi 347 98 55 2.58 10 Văn hay chữ tốt khụng bằng học dốt

lắm tiền

59 65 386 1.3

11 Tài năng quan trọng hơn đạo đức 125 55 320 1.6 Qua kết quả của bảng 2.4, tỏc giả nhận thấy đa số học sinh cú thỏi độ đồng tỡnh với nhiều quan niệm đỳng:

- Đạo đức của mỗi người là do mỗi người quyết định với mức điểm trung bỡnh là 3.0

- Đạo đức do xó hội quyết định điểm trung bỡnh 2.6

- Tụn trọng lễ phộp với người lớn tuổi điểm trung bỡnh 2.58 Cỏc em khụng đồng tỡnh với một số quan niệm như:

- Tiền trao chỏo mỳc, điểm trung bỡnh 1.3

- Văn hay chữ tốt khụng bằng học dốt lắm tiền, điểm trung bỡnh 1.3 - Ai cú thõn người ấy lo, điểm trung bỡnh 1.7

Tức là cỏc em khụng đồng tỡnh với quan niệm sống vỡ tiền, sống ớch kỷ, thủ đoạn… Tuy nhiờn, vẫn cũn một số em cú thỏi độ cỏ nhõn vị kỷ, thực

dụng…

Như vậy cần phải đẩy mạnh giỏo dục đạo đức, cần phải giỏo dục học sinh vươn tới lẽ sống cao đẹp hơn trỏnh xa lối sống ớch kỷ, hưởng thụ tầm thường.

2.2.1.3 Những biểu hiện yếu kộm về đạo đức của học sinh.

Để tỡm hiểu thực chất những yếu kộm về đạo đức của học sinh, tỏc giả tiến hành khảo sỏt bằng phiếu trưng cầu ý kiến và trao đổi với giỏo viờn chủ nhiệm, cỏn bộ quản lý cụng an phụ trỏch địa bàn cú được kết quả như sau:

a) Về ý thức đạo đức

Học sinh yếu kộm về đạọ đức thường cú những biểu hiện kộm phỏt triển về ý thức tổ chức kỷ luật hoặc trở nờn vụ ý thức trong quan hệ cộng đồng, với người khỏc, nhận thức về xó hội lệch lạc hoặc thiếu niềm tin, hoài nghi cuộc sống, trong quan hệ với mọi người, ngay cả với người thõn, ngại thổ lộ bộc bạch tõm tớnh, những nột riờng tư.

b) Về mặt tỡnh cảm và ý chớ đạo đức

Một số em cú dấu hiệu bị tổn thương về tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh cảm bạn bố, thầy trũ, cú những em khụng yờu quý cả với người ruột thịt của mỡnh. Một số em sống thiếu tỡnh cảm, mồ cụi cha mẹ, khao khỏt muốn được sống trong tỡnh cảm nhưng khụng được bự đắp thỏa đỏng cũng làm cho cac em tiờu cực, mất thăng bằng trong tỡnh cảm, dễ bị kớch động hoặc trở nờn nhu nhược, yếu thế. Một số em tỏ ra kộm ý chớ khụng tự kiềm chế hành vi tiờu cực của mỡnh hoặc tỏ ra yếu đuối, nhu nhược, dễ bị lụi cuốn, cỏm dỗ, ngại làm những việc cần phải khắc phục khú khăn trong học tập lao động và những cụng việc cụ thể.

c) Một số biểu hiện về hành vi, thúi quen đạo đức

Học sinh yếu kộm về đạo đức thường cú biểu hiện vi phạm nội quy trường lớp, kỷ cương nề nếp, vi phạm kỷ luật: bỏ tiết, bỏ học, thường xuyờn

đi học muộn, đi học khụng cú sỏch vở, đi học khụng đủ dụng cụ học tập, ý thức học tập yếu, trong giờ học thường mất trật tự, khụng ghi chộp bài, học bài, làm bài, quay cúp, gian lận trong kiểm tra thi cử.

Đụi khi cú những hành vi tỏ ra xấc xược, hỗn lỏo, chọc tức, trờu chọc người khỏc, vụ lễ với thầy cụ giỏo, với người lớn tuổi, hay núi tục chửi bậy, bắt nạt bạn bố, thậm chớ uy hiếp chỳng bạn, một số em tuy học giỏi nhưng tỏ ra kiờu ngạo, ớch kỷ, thiếu lũng nhõn ỏi, nhõn hậu.

Một số em tập nhiễm những thúi quen xấu, tự do phúng tỳng, ăn mặc khụng theo quy định, hỳt thuốc lỏ, cờ bạc và đặc biệt một số em cú hành vi vi phạm phỏp luật như: trộm cắp, trấn lột tiền, đỏnh hoặc thuờ người khỏc đỏnh bạn, phỏ hoại tài sản của nhà trường, xó hội, đua chen đời sống thực dụng, yờu đương quỏ sớm.

Những trẻ em yếu kộm về đạo đức, đặc biệt là khụng cú nhu cầu lành mạnh, sống thiếu niềm tin, kộm ý chớ… thụng thường rơi vào tỡnh trạng học tập yếu kộm. Cựng với thời gian theo cỏc bậc học, với tỏc động của gia đỡnh và mụi trường xó hội, từ chỗ tập nhiễm những yếu tố tiờu cực, dần dần trở thành đặc điểm tớnh cỏch của trẻ em thiếu giỏo dục nhưng khụng cú nghĩa chỳng trở thành những trẻ “mất dạy”, “vụ giỏo dục”…như một số người đó ỏm chỉ một cỏch thiếu sư phạm. Như lời Bỏc đó dăn dạy “Hiền dữ phải đõu

là tớnh sẵn, phần nhiều do giỏo dục mà nờn”

* Một thực trạng tồn tại nhiều năm nay là số học sinh là học sinh đỳng tuyến khụng được sàng lọc, lựa chọn nờn trong số học sinh này cú nhiều học sinh ý thức yếu, học lực trung bỡnh, học sinh hư cỏ biệt vẫn được nhập học vào trường. Đõy là vấn đề khú khăn mà cỏc cỏn bộ quản lý cũng như cỏc thầy cụ giỏo dày cụng tỡm ra biện phỏp GDĐĐ núi riờng và nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện của nhà trường núi chung. Là nhà giỏo dục ai cũng băn khoăn trăn trở những kết quả khảo sỏt hành vi của những học sinh này, giỳp

họ trở thành người cụng dõn cú ớch, trở thành chủ nhõn thực sự của đất nước trong tương lai.

Số liệu điều tra thu được từ ban giỏm hiệu và tổng phụ trỏch đội về cỏc hành vi vi phạm đạo đức tại trường THCS Kim Liờn – Nam Đàn trong hai năm học gần đõy được thể hiện trong bảng dưới đõy

Bảng 2.5 - Số học sinh vi phạm đạo đức trong hai năm học 2010-2011, 2011-2012 TT Hành vi vi phạm ĐĐ của HS 2010-2011 2011-2012 Số HS vi phạm Tỷ lệ Số HS vi phạm Tỷ lệ 1 Bỏ giờ trốn học 8 0,31 5 0,19

2 Gian lận trong kiểm tra thi cử 25 0,99 25 0,993 Gõy gổ đỏnh nhau 13 0,5 18 0,7

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 66 - 70)