Chưa cú sự phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục 159 79, 55 12Phim ảnh sỏch bỏo khụng lành mạnh13165,5

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 72 - 75)

- Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giỏ trị đạo đức cơ bản, phự

11 Chưa cú sự phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục 159 79, 55 12Phim ảnh sỏch bỏo khụng lành mạnh13165,5

13 Quản lý GDĐĐ của xó hội chưa đồng bộ 125 62,5 12 14 Nhiều đoàn thể chưa quan tõm đến GDĐĐ 102 51 15 15 Điều hành phỏp luật chưa nghiờm 156 78 6

16 Tệ nạn xó hội 139 69,5 7

Qua kết quả của bảng 2.6 cho thấy cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến hành vi vi phạm cỏc chuẩn mực đạo đức của học sinh. Nhỡn chung cú thể chia làm năm loại nguyờn nhõn chủ yếu:

- Nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh: Gia đỡnh là cỏi nụi của sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ thơ. Trỡnh độ văn húa, lối sống, phương phỏp giỏo dục gia đỡnh cú ảnh hưởng lớn đến nhõn cỏch của trẻ. Kết quả điều tra cho thấy, phần lớn những học sinh vi phạm đạo đức thường là con cỏi của cỏc gia đỡnh cú hoàn cảnh khú khăn về kinh tế dẫn đến bố mẹ khụng cú điều kiện quan tõm đến việc học hành của con cỏi hoặc cú điều kiện kinh tế dư giả, do đú nuụng chiều con cỏi quỏ mức. Bố mẹ lặn lội làm giàu giao phú việc dạy dỗ con cỏi cho nhà trường. Hay gia đỡnh khụng hạnh phỳc, cỏc mối quan hệ và hành vi trong gia đỡnh thiếu chuẩn mực. Bố, mẹ thiếu hiểu biết về tõm sinh lý lứa tuổi, thiếu kiến thức về giỏo dục và chăm súc con cỏi…

- Nguyờn nhõn từ phớa nhà trường: Ban giỏm hiệu chưa nắm bắt kịp thời cỏc hiện tượng vi phạm đạo đức của học sinh để cú biện phỏp giỏo dục phự hợp, năng lực sư phạm của một bộ phận giỏo viờn cũn hạn chế: chưa sõu sỏt học sinh để nắm bắt hoàn cảnh riờng của từng học sinh, tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng của học sinh; một số giỏo viờn bộ mụn chưa chỳ trọng việc thụng qua “dạy chữ để dạy người”, đụi lỳc cũn việc coi giỏo dục đạo đức cho học sinh là việc của GVCN, một số giỏo viờn đụi lỳc đụi nơi cũn thiếu gương mẫu trong đạo đức, lối sống, chưa thực sự là “tấm gương sỏng” để học sinh noi theo; việc ỏp dụng cỏc phương phỏp giỏo dục núi chung và giỏo dục đạo đức núi chung cũn cứng nhắc, thậm chớ ỏp dụng sai nguyờn tắc. Xem nhẹ yếu tố thuyết phục thường ỏp đặt ý kiến của người lớn hay thiếu tụn trọng nhõn cỏch học sinh, thụ bạo trong cỏch đối xử với học sinh. Chưa kết hợp được giỏo dục những học sinh vi phạm chuẩn mực đạo đức với việc giỏo dục cho cả tập thể học sinh…

- Nguyờn nhõn từ phớa xó hội:

+ Đảng và Nhà nước ta đang chủ trương xõy dựng một xó hội học tập trong đú quyền và nghĩa vụ của người học được gắn bú một cỏch hữu cơ. Tuy nhiờn hiện nay một bộ phận học sinh chối bỏ quyền được học của mỡnh, bởi thực tế quyền lợi của một số người học hành đến nơi đến chốn chưa được quan tõm bảo vệ một cỏch đầy đủ.(Cú bằng đại học loại giỏi nhưng vẫn khụng tỡm được việc làm).

+ Trong xu thế toàn cầu húa nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển mỡnh. Cơ chế thị trường len lỏi vào mọi lĩnh vực của đời sống xó hội làm cho nhiều giỏ trị đạo đức truyền thống ngày càng bị xúi mũn. Cựng với những thành quả đạt được về xõy dựng kinh tế thỡ chỳng ta khụng thể phủ nhận mặt trỏi của cơ chế thị trường đó làm xuất hiện nhiều tệ nạn xó hội như rượu chố, cờ bạc…trước những cỏm dỗ của đồng tiền đó làm khụng ớt học

sinh sa ngó, ảnh hưởng khụng tốt đến việc GDĐĐ

+ Do sự buụng lỏng trong quản lý của cỏc cấp, cỏc ngành về cỏc hoạt động dịch vụ văn húa đó làm xuất hiện ngày càng nhiều tụ điểm văn húa khụng lành mạnh ở gần cỏc trường học đó lụi kộo một bộ phận học sinh vào cỏc trũ giải trớ như: internet, games…đõy cũng là nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến hiện tượng học sinh trốn học, gõy gổ đỏnh nhau thậm chớ vi phạm phỏp luật.

- Nguyờn nhõn chủ quan từ phớa học sinh: đú là những biến đổi tõm sinh lý lứa tuổi học sinh: sự phỏt dục, cơ thể biến đổi nhanh chúng làm thay đổi nhận thức, thỏi độ của cỏc em về bản thõn. Ở giai đoạn này tỡnh cảm của cỏc em chưa bền vững khụng ổn định, khả năng làm chủ bản thõn, sức đề khỏng kộm, bản lĩnh cũn yếu trước những tỏc động tiờu cực từ mụi trường bờn ngoài… cho nờn dễ phỏt sinh mặc cảm, sự bồng bột, cả tin…điều này tạo cơ hội cho những hiện tượng tiờu cực trong xó hội thõm nhập vào đời sống tinh thần của cỏc em.

- Nguyờn nhõn từ việc quản lý, phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục

+ Cỏc tổ chức chớnh trị xó hội núi chung và đội thiếu niờn, Đoàn TNCS HCM núi riờng trong một số trường học hoạt động chưa đạt hiệu quả cao, sự phối hợp với nhà trường trong GDĐĐ cho học sinh chưa tốt

+ Sự phối hợp giữa cỏc nhà trường và cụng an, chớnh quyền địa phương chưa tốt.

Như vậy để hoạt động GDĐĐ đạt hiệu quả, người quản lý phải xõy dựng được mối quan hệ khăng khớt giữa gia đỡnh, nhà trường, xó hội. Giỏo dục cho học sinh sự tự nhận thức, định hướng khả năng làm chủ, bản lĩnh.

Từ kết quả khảo sỏt trờn cũng thấy nhà trường đó chỳ trọng đến việc GDĐĐ cho học sinh những phẩm chất cần thiết cho con người mới, nhưng

chưa toàn diện, đặc biệt là những phẩm chất cú liờn quan đến thỏi độ của mỡnh đối với cuộc sống, đối với xó hội, đối với con người, với cụng việc, tập thể.

2.2.2 Nhận thức của đội ngũ cỏn bộ quản lý và giỏo viờn về cụng tỏcgiỏo dục đạo đức cho học sinh. giỏo dục đạo đức cho học sinh.

2.2.2.1. Nhận thức của giỏo viờn chủ nhiệm về cụng tỏc GDĐĐ cho học sinh

Để cú cơ sở đỏnh giỏ quỏ trỡnh nhận thức của giỏo viờn về việc GDĐĐ cho học sinh tỏc giả khảo sỏt 50 GVCN trong trường THCS Kim Liờn – Nam Đàn và thu được kết quả ở bảng 2.7.

Bảng 2.7 Nhận thức của GVCN về cụng tỏc GDĐĐ cho HS STT Cỏc hoạt động í kiến Xếp bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w