Khu mộ bà Hoàng Thị Loan – thõn mẫu Chủ tịch Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 62 - 64)

- Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giỏ trị đạo đức cơ bản, phự

2.1.2.6.Khu mộ bà Hoàng Thị Loan – thõn mẫu Chủ tịch Hồ Chớ Minh

Minh

Bà Hoàng Thị Loan là người phụ nữ Việt Nam đó cú cụng lớn sinh thành ba người con yờu nước trong đú cú Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Bà sinh năm 1868 tại Hoàng Trự ( làng Chựa) xó Chung cự tổng Lõm Thịnh (nay là xó Kim Liờn huyện Nam Đàn ). Bà lõm bệnh nặng và qua đời tại Huế ngày 22 thỏng Chạp năm Canh Tý ( tức ngày 10/2/1901). Thi hài của Bà được bà con dõn phố cựng Nguyễn Sinh Cung đưa lờn mai tỏng tại chõn nỳi Tam Tầng thuộc dóy Ngự Bỡnh, bờn dũng sụng Hương thành phố Huế.

Năm 1922, lỳc đang bị quản thỳc ở Huế, nhõn cú một chuyến được phộp về thăm quờ, cụ Nguyễn Thị Thanh đó bớ mật đưa hài cốt của mẹ về an tỏng tại vườn nhà ở Làng Sen. Đến năm 1942, cậu Nguyễn Sinh Khiờm sau khi ra tự lần thứ hai đó tỡm được một vị trớ đẹp ở nỳi Động Tranh thuộc dóy Đại Huệ trờn địa phận xó Nam Giang, huyện Nam Đàn cú độ cao gần 100m so với mặt nước biển làm nơi yờn nghỉ vĩnh hằng cho mẹ mỡnh.

Ngày 19/5/1984, với tỡnh cảm thành kớnh và lũng biết ơn vụ hạn những cụng lao của Bà đối với quờ hương, đất nước, Đảng bộ và nhõn dõn Nghệ Tĩnh cựng lực lượng vũ trang quõn khu 4 đó quyết định xõy dựng mộ bà

Hoàng Thị Loan. Sau một năm thi cụng khẩn trương, cụng trỡnh được hoàn thành vào dịp kỷ niệm lần thứ 95 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chớ Minh.

Sau 20 năm đi vào hoạt động Khu mộ Bà Hoàng Thị Loan đó đún được hàng vạn lượt đồng bào, đồng chớ trong nước và bầu bạn quốc tế đến thăm viếng. Năm 2004 UBND tỉnh Nghệ An đó phờ duyệt dự ỏn “ Bảo tồn khu mộ Bà Hoàng Thị Loan” nằm trong quy hoạch dự ỏn “ Bảo tồn tụn tạo Khu di tớch lịch sử văn húa Kim Liờn gắn với phat triển du lịch Nam Đàn”. Năm 2009 dự ỏn bảo tồn khu mộ bắt đầu khởi cụng và đến ngày 3 thỏng 6 năm 2011, lễ khỏnh thành Khu mộ bà Hoàng Thị Loan đó được tổ chức trọng thể, trang nghiờm trước sự chứng kiến của hàng vạn đồng bào, cỏn bộ, chiến sỹ trong tỉnh và cả nước.

Khu mộ bà Hoàng Thị Loan là một cụng trỡnh cú ý nghĩa to lớn về mặt giỏ trị văn húa vừa cú ý nghĩa về mặt tõm linh nờn trong thiết kế cú cỏc yếu tố: tớnh tụn nghiờm, vẻ giản dị, đậm đà bản sắc dõn tộc, gắn liền với thiờn nhiờn. Hỡnh tượng chủ đạo của cụng trỡnh là hỡnh tượng hoa Sen. Hoa sen vừa là biểu tượng của quờ hương Kim Liờn, vừa là biểu tượng sự kết tinh và thăng hoa của cuộc đời bà Hoàng Thị Loan.

Khu mộ Bà Hoàng Thị Loan đó trở thành cụng trỡnh văn húa tõm linh một thắng cảnh đẹp để cỏc thế hệ con chỏu Việt Nam tới thăm viếng tưởng niệm Bà người phụ nữ Việt Nam mà “ Những người Việt Nam từ thế hệ này đến thế hệ khỏc mói mói ghi ơn’’.

Ngoài ra, Khu di tớch Kim Liờn cũn quản lý cỏc di tớch, dấu tớch khỏc như: Nhà thờ họ Phan Trọng, nhà cụ Hoàng Phan Quỳnh, nhà cụ Trần Thõn là cỏc địa điểm trường học của Nguyễn Sinh Cung; Cỏc địa điểm vui chơi thuở nhỏ của Bỏc Hồ như Ao Tựa, Cỏnh đồng ẫn, miếu Khổng tử, vườn ụng Bật, nhà cụ Hương Nhàn…

bỏu cú một khụng hai minh chứng cho quỏ trỡnh ra đời và lớn lờn của Người ở giai đoạn mà cỏc nhà tõm lý học gọi là “ Bản lề” của cuộc đời, cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch, hỡnh thành tư tưởng, tỡnh cảm yờu nước thương dõn và những phẩm chất cao đẹp của Nguyễn Sinh Cung.

Cỏc di tớch chủ yếu gắn liền với cỏc sự kiện lịch sử, cỏc nhõn vật lịch sử anh hựng của dõn tộc, những nơi, những người đó viết nờn những trang sử hào hựng của dõn tộc ta, rất cú giỏ trị trong giỏo dục truyền thống yờu nước và cỏch mạng cho nhõn dõn.

Khu di tớch Kim Liờn là một quần thể đa dạng bao gồm cỏc di tớch – Nhà trưng bày – Nhà tưởng niệm, cú ý nghĩa giỏo dục tổng hợp đối với khỏch tham quan. Nú cũn là tõm điểm của một khu vực dày đặc cỏc di tớch lịch sử - văn húa, danh nhõn nổi tiếng của một thời đại trong vũng bỏn kớnh khoảng 20 km. Nếu liờn kết được lại thành một quy trỡnh tham quan khộp kớn thỡ giỏ trị giỏo dục truyền thống càng được nhõn lờn gấp bội.

2.2. Thực trạng về giỏo dục đạo đức và cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho họcsinh ở KDT Kim Liờn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Trang 62 - 64)