- Biết được biểu hiện và ý nghĩa của một số giỏ trị đạo đức cơ bản, phự
2.1.1 Đặc điểm tự nhiờn, vị trớ địa lý.
- Vị trớ địa lý
Nam Đàn là một trong 17 huyện, nằm về phớa nam đụng nam của tỉnh
Nghệ An, Việt Nam.
Huyện nằm ở hạ lưu sụng Lam. Kộo dài từ 18 34’ đến 18o 47’ vĩ bắc và trải rộng từ 105o 24’ đến 105o 37’ kinh đụng, trong đú diện tớch đất nụng nghiệp chiếm 48%, cũn nữa là đất lõm nghiệp và đồi nỳi, ao hồ. Huyện Nam Đàn, đụng giỏp huyện Hưng Nguyờn và huyện Nghi Lộc, tõy giỏp huyện Thanh Chương, bắc giỏp huyện Đụ Lương, nam giỏp huyện Hương Sơn và huyện Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Huyện lỵ của Nam Đàn đúng ở Thị trấn Nam Đàn, trờn đường quốc lộ 46 Vinh – Đụ Lương, cỏch Thành phố Vinh 21 km về phớa tõy.
- Khớ hậu
Thời tiết và khớ hậu của huyện Nam Đàn tương đối khắc nghiệt. Hằng năm mựa hanh khụ kộo dài từ thỏng 1 đến thỏng 3 dương lịch, mựa núng từ thỏng 4 đến thỏng 8, mựa mưa từ thỏng 9 đến thỏng 12. Lượng mưa hàng năm cao nhất là 2,228 mm, thấp nhất là 1,402 mm, trung bỡnh là 1,428 mm. Bóo lụt thường xảy ra vào thỏng 9 và thỏng 10 dương lịch, gõy ngập ỳng trờn diện
tớch rộng, cú lỳc kộo dài trong một thời gian dài. - Thắng cảnh
Trong cỏc thắng cảnh ở Nam Đàn cú nỳi Đại Huệ. Phong cảnh ở đõy đó được Bựi Huy Bớch ghi lại khi thăm chựa Đại Tuệ trờn nỳi:
Đỏ nhỏ xếp vũng tới đỉnh cao Đất trời vời vợi dạ nao nao Trời dăng rặng nỳi như xoố cỏnh Đất nắn dũng sụng giống uốn cõu Đường nỳi xuyờn cõy, sư khinh hổ Roi tre gỏnh cỏ, trẻ lựa trõu
Rất yờu Giếng đỏ luụn đầy nước Sõu chỉ bằng lu mỳc hết đõu
Một thắng cảnh khỏc là nỳi Thiờn Nhẫn, nơi cũn lưu lại bài thơ của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp:
Chiu chớt liền những nỳi, Trụng như ngựa chạy vũng Miền nam mờ ngọn nỳi, Cừi bắc uốn khỳc sụng. Búng chựa Thiờn Nhẫn ỏnh Suối vọt Lục Niờn kề
Tựng cỳc nay cũn đú Phong trần vẫn chưa về...
Ở Nam Đàn cũng cú nhiều chựa. Kiến trỳc chựa Nam Đàn đó lưu lại trong cõu ca:
Thứ nhỡ là cảnh Yờn Quỳnh Thứ ba là đỡnh Nam Hoa
Nghi mụn Tam Tanh nay là đền vua Bà ở xó Hựng Tiến đó bị thời gian tàn huỷ, nhưng vẫn giữ một số giỏ trị kiến trỳc và nghệ thuật. Đỡnh Nam Hoa là 4 ngụi đỡnh nổi tiếng của 4 làng phớa hữu ngạn sụng Lam gồm: đỡnh Dương Liễu, đỡnh Đụng Sơn, đỡnh Hoành Sơn, đỡnh Trung Cần; trong đú đỡnh Hoành Sơn (thuộc xó Khỏnh Sơn) và đỡnh Trung Cần (thuộc xó Nam Trung) đó được
Bộ Văn húa Thụng tin Việt Nam cấp bằng Di tớch Lịch sử Văn húa Quốc gia Việt Nam. Hai đỡnh này đều bằng gỗ, được giới chuyờn mụn liệt vào bậc nhất trong hệ thống chựa chiền cũn ở miền Trung. Tại xó Hồng Long cũn lưu giữ phế tớch Thỏp Nhón cú từ thế kỷ thứ VII, xõy toàn bằng đất nung với kỹ thuật lắp ghộp độc đỏo.
- Danh nhõn và khoa bảng
Đại Nam nhất thống chớ ghi: Nam Đàn cú nỳi cao sụng sõu nờn xuất
hiện nhiều người văn vừ kiờm toàn. Bựi Dương Lịch, nhà "Nghệ học" thế kỷ
18, viết: Huyện Đụng Thành và huyện Nam Đường vĩ nhõn đó nhiều, mà khớ
tiết cũng thiờn về mặt Cương Cường Quả Cảm. Hippolyte Le Breton, nguyờn Hiệu trưởng Quốc học Vinh đầu thế kỷ 20 viết về Nghệ Tĩnh núi chung: Nghệ
Tĩnh trong tất cả mọi thời đại, từ cổ đại cho đến ngày nay là một cỏi lũ phản khỏng và là một cỏi lũ trớ thức về truyền thống văn húa (Le Nghe Tinh fut de
tous temps – de l’antiquitộ à nos jours – un foyer de rebellion et un foyer intellectuel en ce qui concerne la tradition culturelle).
Huyện Nam Đàn là quờ hương của cỏc danh nhõn Việt Nam như Mai Thỳc Loan, Phan Bội Chõu, Hồ Chớ Minh. Nam Đàn cũng là quờ hương của vị đại khoa Việt Nam như: Đỡnh nguyờn, Thỏm hoa Nguyễn Đức Đạt; Thỏm hoa Nguyễn Văn Giao đời Nguyễn; Đỡnh nguyờn Tiến sĩ Vương Hữu Phu
Những người nổi tiếng ngày nay cú: Danh họa Nguyễn Tư Nghiờm, Nhà khoa học Tạ Quang Bửu, Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn, Bộ trưởng Tạ Quang Ngọc, Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Sinh Hựng, Thứ Trưởng Bành Tiến Long, giỏo sư húa học Nguyễn Thạc Cỏt, Giỏo sư Nguyễn Văn Trương (anh hựng lao động)[1], Giỏo sư Phạm Như Cương, Giỏo sư Nguyễn Thỳc Hào, Giỏo sư Nguyễn Văn Hường, Giỏo sư Nguyễn Thỳc Hải, Giỏo sư Nguyễn Đỡnh Bảng, Trưởng đoàn đàm phỏt Thương Mại Việt Mỹ Nguyễn Đỡnh Lương, Phú Viện Trưởng VKSND tối cao Dương Thanh Biểu; Giỏo sư
Nguyễn Xuõn Quỳnh, Giỏo Sư toỏn học Tạ Quang Hải nguyờn chủ nhiệm khoa Toỏn Đại học Vinh; Giỏo sư Tiến sĩ Phạm Thị Ngọc Yến- ĐHBK Hà Nội; Đại tỏ, Tiến sỹ Trần Đỡnh Mai Giảng viờn khoa húa học hạt nhõn Học viện Lục Quõn Đà Lạt. Phú Giỏo sư Sinh học Vương Hoàng Lan Đại học Đà Lạt. Tổng giỏm đốc Binh đoàn Trường Sơn: Thiếu tướng Lương Sỹ Nhung, Nhà văn, dịch giả: ễng Văn Tựng, Tiến Sỹ Trần Đỡnh Hiếu nguyờn vụ trưởng UB Kế hoạc Nhà Nước, Thiếu tướng Nguyễn Phong Phỳ Phú chớnh uỷ quõn khu 4, Tiến Sỹ Trần Đỡnh Phương Vụ trưởng Bộ Văn Hoỏ-TT, Nghệ sĩ xuất sắc của Liờn đoàn nhiếp ảnh Thế giới (FIAP): Hà Hữu Đức; Viện sỹ thụng tấn, GS, Tiến Sỹ Khoa học Trần Đỡnh Lõm giảng viờn trường đại học sư phạm Quốc gia Abai Cộng hũa Kazakhstan; Tiến sỹ Luật Nguyễn Văn Dũng (Liờn bang Nga), Tiến Sỹ Trần Đỡnh Đạt Giảng viờn ĐH Quốc tế Sin Ga Po. PGS,TS triết học Trần Văn Thụy giảng viờn trường đại học y khoa Hà Nội. Anh hựng tỡnh bỏo quõn đội Trần Huyền.
- Làng nghề
Nam Đàn cú cỏc làng nghề như Làng mộc nề Nam Hoa, làng rốn Quy Chớnh, làng tương Tự Trỡ, làng nún Đụng Liệt, cỏc làng dệt Xuõn Hồ, Xuõn Liễu, Tầm Tang, làng nồi đồng Bố Ân, Bố Đức, làng gạch ngúi Hữu Biệt, làng dầu bụng, dầu lạc Đan Nhiệm, Đồng Trung.
Vựng Đại Huệ cú sản phẩm chố xanh thơm ngon. - Văn húa truyền thống
Ở Nam Đàn tồn tại những làn điệu vớ phường vải, vớ dặm đũ đưa.
Con ơi mẹ dặn cõu này
Chăm lo đốn sỏch cho tày ỏo cơm Làm người đúi sạch rỏch thơm
Cụng danh là nợ nước non phải đền...
Cỏc tập tục văn húa ở Nam Đàn cú thể quan sỏt tại cỏc lễ hội như lễ hội đỡnh Hoành Sơn, lễ hội đền Mai Hắc Đế, lễ rước hến Thanh Đàm và lễ hội Làng Sen trước và trong dịp kỷ niệm ngày sinh Hồ Chớ Minh.
- Lịch sử
• Hỏn Vũ Đế (140 - 87 Tr.CN) diệt nhà Triệu, chiếm Nam Việt, chia tỏch nước Nam Việt thành cỏc huyện. Huyện Hàm Hoan bao gồm vựng đất Nam Đàn ngày nay là một trong những huyện lớn của vựng đất thuộc quận Cửu Chõn trước đú và Hàm Hoan chớnh là tờn gọi đầu tiờn của huyện Nam Đàn ngày nay.
• Thời Tam Quốc vựng đất này thuộc Đụng Ngụ (220 - 265 sau CN) và tờn huyện được đổi thành Đụ Giao.
• Vua Lờ Đại Hành trị vỡ đất nước từ năm 981 đến năm 1005 đó phõn định lại địa giới hành chớnh và đó đổi tờn huyện Hàm Hoan thành huyện Hoan Đường thuộc Hoan Chõu.
• Năm 1036, Lý Thỏi Tổ sau khi dời đụ ra Thăng Long đó đổi Hoan Chõu thành chõu Nghệ An, huyện Hoan Đường vẫn giữ nguyờn tờn gọi như trước đú.
• Hồ Quớ Ly lờn làm vua (1400 - 1401) đổi tờn huyện Hoan Đường thành huyện Thạch Đường.
Kệ Giang và Sa Nam.
• Sau khi Lờ Lợi đỏnh thắng quõn Minh, nhà Hậu Lờ đó sắp xếp lại bản đồ vào năm 1467 và huyện Hoan Đường được đổi tờn thành huyện Nam Đường.
• Năm 1886 vua Đồng Khỏnh lờn làm vua, vỡ vua cú tờn riờng là Nguyễn Phỳc Đường nờn để trỏnh phạm hỳy, chữ “Đường” được đọc chệch đi thành chữ "Đàn", cỏi tờn Nam Đàn cú từ đú.